Chọn X vào các đáp án đúng
Những nguồn năng lượng sinh ra nội lực là:
Sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ
Sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực
Sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ
Sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực
Sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ
Sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực
- Nguyên nhân sinh ra nội lực:
+ Do sự phân hủy các chất phóng xạ
+ Do các phản ứng hóa học tỏa nhiệt
+ Do chuyển động tự quay của Trái Đất
+ Do sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng, ...
Đáp án:
- Sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ
- Sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực
Chọn X vào các đáp án đúng
Dưới tác động của nội lực, bề mặt Trái Đất trở nên
Gồ ghề
Mấp mô
Cao thấp
Gồ ghề
Mấp mô
Cao thấp
Gồ ghề
Mấp mô
Cao thấp
Dưới tác động của nội lực, bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề, mấp mô, cao thấp, ... do các lực bên trong lòng Trái Đất nâng lên hoặc hạ xuống. Do đó, nội lực không làm bằng phẳng địa hình.
Đáp án:
- Gồ ghề
- Mấp mô
- Cao thấp
“Địa hình bề mặt Trái Đất có được như hiện tại hoàn toàn do nhân tố nội lực tạo nên”. Đúng hay sai?
Sai vì địa hình bề mặt Trái Đất là kết quả tác động đồng thời và liên tục của nội lực và ngoại lực.
Chọn X vào các ô tương ứng
Theo em, điều gì sẽ xảy ra với bề mặt Trái Đất nếu chỉ chịu tác động của nội lực?
Bề mặt địa hình chủ yếu là núi cao, sắc nhọn, hiểm trở
Địa hình bị san bằng, Trái Đất trở thành một quả cầu nhẵn
Mặt đất gồ ghề, nhiều núi cao, vực sâu xen kẽ nhau
Bề mặt địa hình chủ yếu là núi cao, sắc nhọn, hiểm trở
Địa hình bị san bằng, Trái Đất trở thành một quả cầu nhẵn
Mặt đất gồ ghề, nhiều núi cao, vực sâu xen kẽ nhau
Nếu bề mặt Trái Đất chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực với các vận động theo phương thẳng đứng hoặc phương nằm ngang, sẽ làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, nhiều núi cao vực sâu xen kẽ
Không thể khẳng định:
- Bề mặt địa hình là núi cao (Sai), vì nội lực làm cho có khu vực được nâng lên, đồng thời có nơi bị hạ xuống.
- Địa hình bị san bằng (Sai), vì các vận động của nội lực làm cho địa hình trở nên gồ ghề, cao hoặc thấp, mấp mô hơn.
Đáp án:
Tác động |
Đúng |
Sai |
Bề mặt địa hình là núi cao, sắc nhọn, hiểm trở |
|
X |
Địa hình bị san bằng, Trái Đất trở thành một quả cầu nhẵn |
|
X |
Mặt đất gồ ghề, nhiều núi cao, vực sâu xen kẽ nhau |
X |
|
Nếu bề mặt Trái Đất chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực với các vận động theo phương thẳng đứng hoặc phương nằm ngang, sẽ làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, nhiều núi cao vực sâu xen kẽ
Không thể khẳng định:
- Bề mặt địa hình là núi cao (Sai), vì nội lực làm cho có khu vực được nâng lên, đồng thời có nơi bị hạ xuống.
- Địa hình bị san bằng (Sai), vì các vận động của nội lực làm cho địa hình trở nên gồ ghề, cao hoặc thấp, mấp mô hơn.
Đáp án:
Vận động thẳng đứng |
Vận động nằm ngang |
- Hiện tượng biển tiến - Hiện tượng biển thoái |
- Hình thành địa hào, địa lũy - Tạo ra các hẻm vực, lung lũng - Hiện tượng uốn nếp đá |
Chọn X vào các đáp án đúng
Hiện tượng biển tiến và biển thoái xảy ra ở đâu trên Trái Đất
Bán đảo Xcan-đi-na-vi (Bắc Âu)
Lãnh thổ Hà Lan
Bán đảo Xcan-đi-na-vi (Bắc Âu)
Lãnh thổ Hà Lan
Bán đảo Xcan-đi-na-vi (Bắc Âu)
Lãnh thổ Hà Lan
Hiện tượng biển tiến và biển thoái là tác động của nội lực theo phương thẳng đứng, xảy ra ở các địa điểm: bán đảo Xcan-đi-na-vi ở Bắc Âu – vùng phía bắc của Thụy Điển và Phần Lan đang được nâng lên, trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan bị hạ xuống.
Đáp án:
- Bán đảo Xcan-đi-na-vi (Bắc Âu)
- Lãnh thổ Hà Lan
- Hiện tượng uốn nếp: là hiện tượng các lớp đá bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng. Xuất hiện ở những nơi đá có độ dẻo cao, thường là đá trầm tích.
- Hiện tượng đứt gãy: xảy ra ở những vùng đá cứng, làm cho các lớp đất đá gẫy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang. Tạo ra các hẻm vực, thung lũng, địa hào, địa lũy, ...
Đáp án:
Hiện tượng uốn nếp |
Hiện tượng đứt gãy |
- Xảy ra ở các vùng đá có độ dẻo cao - Làm cho các lớp đất đá bị xô ép, uốn cong |
- Xảy ra ở các vùng đá cứng - Tạo ra các hẻm vực, thung lũng |
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Vận động theo phương nằm ngang
xảy ra ở những vùng đá
dẻo
sẽ làm cho các lớp đất đá bị gãy,
đứt ra rồi dịch chuyển
cùng hướng
nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang,
tạo ra các hẻm vực,
thung lũng, ...
Nếu cường độ tách dãn
lớn
thì đất đá nứt nẻ,
không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.
Vận động theo phương nằm ngang
xảy ra ở những vùng đá
dẻo
sẽ làm cho các lớp đất đá bị gãy,
đứt ra rồi dịch chuyển
cùng hướng
nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang,
tạo ra các hẻm vực,
thung lũng, ...
Nếu cường độ tách dãn
lớn
thì đất đá nứt nẻ,
không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.
* Tìm lỗi:
Vận động theo phương nằm ngang xảy ra ở những vùng đá dẻo sẽ làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển cùng hướng nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang, tạo ra các hẻm vực, thung lũng, ... Nếu cường độ tách dãn lớn, thì đất đá nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.
* Sửa lỗi:
Vận động theo phương nằm ngang xảy ra ở những vùng đá cứng sẽ làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang, tạo ra các hẻm vực, thung lũng, ... Nếu cường độ tách dãn nhỏ, thì đất đá nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.
Chọn X vào các đáp án đúng
Hiện tượng đứt gãy được gây ra bởi:
Các lực theo phương nằm ngang làm tách dãn địa hình bề mặt Trái Đất
Các lực theo phương nằm ngang làm tách dãn địa hình bề mặt Trái Đất
Các lực theo phương nằm ngang làm tách dãn địa hình bề mặt Trái Đất
Hiện tượng đứt gãy gây ra bởi các lực theo phương nằm ngang làm tách dãn địa hình bề mặt Trái Đất
Đáp án:
Đặc điểm |
Đúng |
Sai |
Các lực theo phương nằm ngang làm bẻ cong địa hình bề mặt Trái Đất |
|
X |
Các lực theo phương nằm ngang làm tách dãn địa hình bề mặt Trái Đất |
X |
|
Các lực theo phương thẳng đứng làm tách dãn địa hình bề mặt Trái Đất |
|
X |
Chọn X vào ô có đáp án đúng :
Vận động theo phương thẳng đứng có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực
Vận động theo phương thẳng đứng có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực
Vận động theo phương thẳng đứng có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực
- Nội lực ảnh hưởng đến địa hình qua 2 sự vận động là vận động uốn nếp và vận động đứt gãy. Sai, vì nội lực có hai vận động là vận động theo phương thẳng đứng và vận động theo phương nằm ngang.
- Vận động theo phương thẳng đứng có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực (Đúng)
- Nội lực chỉ tác động đến lớp đất đá bên trên bề mặt Trái Đất. Sai, vì không chỉ tác động lớp đất đá bên trên, nội lực còn làm biến dạng, thay đổi, lớp đất đá bên dưới bề mặt Trái Đất.
Đáp án:
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Nội lực ảnh hưởng đến địa hình qua 2 sự vận động là vận động uốn nếp và vận động đứt gãy |
|
X |
Vận động theo phương thẳng đứng có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực |
X |
|
Nội lực chỉ tác động đến lớp đất đá bên trên bề mặt Trái Đất |
|
X |
- Hiện tượng uốn nếp: dãy Himalaya
- Hiện tượng đứt gãy: thung lũng sông Hồng
- Hiện tượng biển tiến: Lãnh thổ Hà Lan
- Hiện tượng biển thoái: Bán đảo Xcan-đi-na-vi
Chọn đáp án đúng
....................................... là vận động nâng lên, hạ xuống diễn ra phổ biến ở nhiều nơi trong vỏ Trái Đất, trên một diện tích lớn. Vận động này có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực một cách chậm chạp và lâu dài, gây ra hiện tượng biển tiến và biển thoái.
Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động theo phương thẳng đứng là vận động nâng lên, hạ xuống diễn ra phổ biến ở nhiều nơi trong vỏ Trái Đất, trên một diện tích lớn. Vận động này có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực một cách chậm chạp và lâu dài, gây ra hiện tượng biển tiến và biển thoá
Đáp án:
- Vận động theo phương thẳng đứng
Cho nhận định sau:
“Nội lực làm thay đổi cấu trúc ban đầu, tạo nên cấu trúc mới, từ đó làm biến đổi bề mặt Trái Đất”. Đúng hay sai?
Nội lực có những lực tác động theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang, biến một nơi có địa hình bằng phẳng trở thành một ngọn núi cao, tách dãn một khu vực địa hình thành địa hào hoặc địa lũy, ... Vì vậy, “Nội lực làm thay đổi cấu trúc ban đầu, tạo nên cấu trúc mới, từ đó làm biến đổi bề mặt Trái Đất” là một nhận định đúng.
Đáp án: Đúng
Chọn X vào đáp án đúng nhất
Thung lũng sông Hồng ở nước ta là kết quả của quá trình:
Nội lực
Nội lực
Nội lực
Vận động theo phương nằm ngang của nội lực làm hình thành nên các hẻm vực, thung lũng, ... Thung lũng sông Hồng (Việt Nam) là một đứt gãy điển hình. Do vậy, đó là kết quả của quá trình nội lực.
Đáp án: Nội lực
Cho nhận định sau:
“Ngoại lực và nội lực là hai lực đối nghịch nhau. Nếu nội lực có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, thì ngoại lực có xu hướng san bằng những chỗ gồ ghề đó”. Đúng hay sai?
Đúng vì, nội lực gồm những lực sinh ra bên trong Trái Đất, tác động đến địa hình làm cho có nơi trở thành đồi núi, có nơi trở thành hẻm vực, thung lũng, khe sâu, ... tạo ra sự gồ ghề. Ngược lại, ngoại lực là những lực sinh ra bên trên bề mặt Trái Đất chủ yếu từ nguồn bức xạ Mặt Trời như (mưa, nhiệt độ, nước, gió, ....) làm bào mòn, rửa trôi, ... bề mặt Trái Đất, tạo nên sự bằng phẳng.
Đáp án: Đúng
* Nội lực:
- Là những lực sinh ra bên trong lòng Trái Đất
- Nâng cao hoặc hạ thấp địa hình
- Làm cho địa hình gồ ghề
* Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra bên trên bề mặt đất
- Biến đổi, phá vỡ địa hình
- San bằng địa hình
Chọn các đáp án đúng
Trong các quá trình sau, đâu không phải là các quá trình ngoại lực?
Uốn nếp
Đứt gãy
Uốn nếp
Đứt gãy
Uốn nếp
Đứt gãy
Ngoại lực tác động đến bề mặt Trái Đất thông qua 3 quá trình:
- Phong hóa
- Bóc mòn
- Vận chuyển và bồi tụ
Uốn nếp và đứt gãy là các hiện tượng của nội lực, không phải các quá trình của ngoại lực.
Đáp án:
- Uốn nếp
- Đứt gãy
Tên gọi tiếng Anh của Hà Lan là "Netherlands", có nghĩa là "vùng đất thấp". Hiện tượng nào gắn liền với danh xưng đó?
Hà Lan là một quốc gia giáp biển, có độ cao thấp nhất châu Âu. Vận động kiến tạo theo chiều thẳng đứng đã làm hạ thấp địa hình của đất nước này và làm cho nước biển dâng cao, nhấn chìm phần lớn lãnh thổ Hà Lan (hiện tượng biển tiến).
Dãy núi Con Voi ở Việt Nam là điển hình cho một:
- Dãy núi Con Voi (Việt Nam) nằm giữa hai đứt gãy sông Hồng và sông Chảy: là một địa lũy.
Trong các địa điểm dưới đây, đâu không phải một địa hào?
- Các địa hào gồm: thung lũng sông Rai-nơ (châu Âu), biển Đỏ và các hồ dài, hẹp ở Đông Phi,...
(Loại đáp án A, C, D).
- Địa lũy: dãy núi Con Voi (Không phải địa hào, chọn B)