Bài 13 : Thực hành: Phân tích chế độ nước sông Hồng
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Khí hậu của địa phương ảnh hưởng như thế nào đến độ dày của tầng đất?
Khí hậu nóng, độ ẩm lớn, tầng đất dày
Khí hậu lạnh giá quanh năm, tầng đất dày
Khí hậu lạnh giá quanh năm, tầng đất mỏng
Khí hậu nóng, độ ẩm lớn, tầng đất dày
Khí hậu lạnh giá quanh năm, tầng đất dày
Khí hậu lạnh giá quanh năm, tầng đất mỏng
- Khí hậu nóng, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, quá trình phong hoá diễn ra mạnh, tầng đất dày.
- Khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, quá trình phong hoá diễn ra chậm, tầng đất mỏng.
Loại đất chính được hình thành trên lãnh thổ Việt Nam là:
Đất feralit
Đất feralit
Đất feralit
Căn cứ vào đặc điểm khí hậu (nhiệt đới ẩm gió mùa) và địa hình (chủ yếu là đồi núi), ta thấy loại đất chính được hình thành trên lãnh thổ Việt Nam là: đất feralit đỏ vàng.
Độ cao của địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hình thành đất?
Độ cao càng lớn, quá trình hình thành đất diễn ra càng nhan
Những nơi có độ cao thấp quá trình hình thành đất diễn ra nhanh hơn những nơi có độ cao lớn
Càng lên cao, các quá trình hình thành đất diễn ra càng chậm
Độ cao càng lớn, quá trình hình thành đất diễn ra càng nhan
Những nơi có độ cao thấp quá trình hình thành đất diễn ra nhanh hơn những nơi có độ cao lớn
Càng lên cao, các quá trình hình thành đất diễn ra càng chậm
Độ cao của địa hình tác động đến quá trình hình thành đất như sau: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, quá trình phong hóa diễn ra chậm, dẫn đến quá trình hình thành đất yếu. Vậy:
- Độ cao càng lớn, quá trình hình thành đất diễn ra càng nhanh (Sai)
- Những nơi có độ cao thấp quá trình hình thành đất diễn ra nhanh hơn những nơi có độ cao lớn (Đúng)
- Càng lên cao, các quá trình hình thành đất diễn ra càng chậm (Đúng)
Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến:
- Địa hình: nước mưa chảy trên bề mặt dốc làm rửa trôi đất
- Đá mẹ: nhiệt độ chênh lệch làm cho các loại đá vỡ vụn, phong hoá nhanh và hình thành đất.
- Sinh vật: điều kiện khí hậu tốt, thực vật phong phú, giúp giữ đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho đất
Đặc điểm của lớp thổ nhưỡng ở các địa điểm :
- Vùng nhiệt đới ẩm: tầng đất rất dày, xuống sâu gần đá gốc.
- Vùng hoang mạc: tầng đất mỏng, nông, chủ yếu là cát
- Vùng ôn đới: tầng đất tương đối dày, đất màu mỡ
- Vùng cực: tầng đất rất mỏng, có nơi không hình thành đất.
Tại sao khu vực gần cực có tầng đất rất mỏng?
Do nhiệt độ thấp quanh năm, không làm phá huỷ đá
Do địa hình chủ yếu là băng, làm quá trình phong hoá chậm
Do nhiệt độ thấp quanh năm, không làm phá huỷ đá
Do địa hình chủ yếu là băng, làm quá trình phong hoá chậm
Do nhiệt độ thấp quanh năm, không làm phá huỷ đá
Do địa hình chủ yếu là băng, làm quá trình phong hoá chậm
Trong đá có ít nhiều lỗ hổng và khe nứt, nơi có thể lưu giữ nước và hơi nước. Khi nhiệt độ hạ thấp tới 00C, nước trong khe nứt hóa băng, thể tích của nó tăng thêm, tác động lên thành khe nứt những áp lực rất lớn. Vì vậy, sau mỗi lần nước trong khe nứt hóa băng, bản thân khe nứt lại giãn thêm một ít. Nếu hiện tượng đóng băng – tan băng xảy ra nhiều lần, khối đá sẽ bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
Tuy nhiên vùng cực có nhiệt độ thấp quanh năm, quá trình đóng băng xảy ra nhanh nhưng quá trình tan băng rất chậm, lớp băng tích tụ dày hàng năm khiến cho các nhân tố tự nhiên không ảnh hưởng được đến quá trình hình thành đất nên đất thường mỏng.
Chọn X vào các đáp án sai
Tác động nào của con người ảnh hưởng xấu đến đất?
Trồng lúa nước nhiều vụ trên một năm
Không bón phân, không cấp nước cho đất
Trồng lúa nước nhiều vụ trên một năm
Không bón phân, không cấp nước cho đất
Trồng lúa nước nhiều vụ trên một năm
Không bón phân, không cấp nước cho đất
- Các tác động tích cực đến đất là: trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc; cuốc, xới, cày, bừa đất thường xuyên; rắc phân chuồng, cho đất nghỉ, … những việc làm này nhằm bảo vệ hoặc cải tạo đất.
- Các tác động tiêu cực (ảnh hưởng xấu) đến đất là: trồng lúa nước nhiều vụ trên một năm; không bón phân, không cấp nước cho đất, …
Nhiệt độ thấp tới 0oC có làm cho đá bị phá huỷ không?
Có, vì khi nhiệt độ thấp, nước bị đóng băng trong các vết nứt trên đá
Có, vì khi nhiệt độ thấp, nước bị đóng băng trong các vết nứt trên đá
Có, vì khi nhiệt độ thấp, nước bị đóng băng trong các vết nứt trên đá
Khi nhiệt độ cao, đá bị nở ra vì nhiệt và rạn vứt đến khi vỡ vụn. Nhưng khi nhiệt độ thấp tới 0oC, hơi nước trong không khí bị đóng băng trong các khe nứt, thể tích của băng tăng lên làm cho các khe nứt rộng ra, làm cho đá bị phá huỷ.
Vậy khi nhiệt độ thấp tới 0oC có làm phá huỷ đá.
Tại sao đất ở những nơi mất lớp phủ thực vật thường cằn hơn nhiều so với những nơi nhiều thực vật?
Vì thực vật có khả năng giữ cho đất cố định, không bị rửa trôi
Khi mưa lớn, thực vật làm cho nước mưa giảm tốc độ chảy
Thực vật cung cấp chất hữu cơ khiến đất màu mỡ hơn
Vì thực vật có khả năng giữ cho đất cố định, không bị rửa trôi
Khi mưa lớn, thực vật làm cho nước mưa giảm tốc độ chảy
Thực vật cung cấp chất hữu cơ khiến đất màu mỡ hơn
Vì thực vật có khả năng giữ cho đất cố định, không bị rửa trôi
Khi mưa lớn, thực vật làm cho nước mưa giảm tốc độ chảy
Thực vật cung cấp chất hữu cơ khiến đất màu mỡ hơn
Ở những nơi có lớp phủ thực vật dày, đất thường được:
- Giữ lại bởi rễ, cùng với tác động phong hoá của sinh vật, quá trình hình thành đất diễn ra nhanh, tầng đất dày.
- Không bị nước mưa rửa trôi nhiều, do khi mưa rơi xuống, tán cây, lá cây đã làm giảm tốc độ chảy của nước.
- Tàn tích của thực vật sau khi rụng (lá cây, cành cây, quả) trở thành nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất, khiến đất trở nên màu mỡ.
Ngược lại những nơi mất lớp phủ thực vật, không có những điều trên, nên đất thường cằn hơn so với nơi có lớp phủ thực vật dày.
“ Cứ những nơi càng có nhiệt độ cao, thì tầng đất ở nơi đó càng dày, đất càng màu mỡ”. Đúng hay sai?
Sai, thực tế đã chứng minh, vùng nhiệt đới là nơi có nhiệt độ cao nhất trong 3 đới. Tuy nhiên, tầng đất chỉ dày ở những nơi có mưa nhiều, lớp phủ thực vật dày. Ngược lại, những nơi khô cằn, ít mưa, nghèo thực vật như hoang mạc, tầng đất rất mỏng.
Tại sao trong nông nghiệp, đất trồng dễ bị thoái hoá, bạc màu?
Do bón nhiều phân chuồng, phân hữu cơ
Do đất bị ô nhiễm vi sinh vật, tuyến trùng
Do lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật
Do bón nhiều phân chuồng, phân hữu cơ
Do đất bị ô nhiễm vi sinh vật, tuyến trùng
Do lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật
Nguyên nhân khiến đất bị thoái hoá, bạc màu:
- Do bón nhiều phân chuồng, phân hữu cơ (Sai), phân này rất tốt cho đất, cung cấp chủ động chất dinh dưỡng an toàn cho đất.
- Do đất bị ô nhiễm vi sinh vật, tuyến trùng (Đúng), trong đất vi sinh vật có vai trò tương đối quan trọng vì chúng đảm nhiệm phân giải các chất hữu cơ trong đất. Việc sử dụng nhiều sản phẩm hoá học, làm cho nhiều loài vi sinh vật có lợi bị tiêu diệt, nhiều vùng đất bị ô nhiễm các nguồn bệnh trong đất, làm suy thoái đất.
- Do lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật (Đúng), vì các chất này làm cho đất bị axit hoá, dẫn đến tình trạng đất bị chua.
Câu 2: Sinh quyển có tồn tại trong lớp ô-dôn của khí quyển không?
Không
Không
Không
Không, giới hạn của sinh quyển tối đa chỉ đến phía dưới của ranh giới tiếp xúc với tầng ô-dôn, nên trong tầng ô-dôn không có sinh quyển.
“ Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất, là quyển duy nhất có cấu tạo là sự sống”. Đúng hay sai?
Đúng, vì thành phần của sinh quyển là các sinh vật có sự sống như động vật, thực vật, vi sinh vật. Là một trong 5 quyển của Trái Đất và cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất, tạo nên lớp vỏ cảnh quan.
Những yếu tố nào của khí hậu có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Các yếu tố của khí hậu ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. Gió không ảnh hưởng đến sinh vật.
Thỏ ăn cà rốt, rắn ăn ếch, ếch ăn ruồi, sư tử ăn con nai.
“ Trong chuỗi thức ăn, nếu một mắt xích bị mất đi hoặc suy giảm có thể dẫn tới sự mất cân bằng trong toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn”. Đúng hay sai?
Đúng, ví dụ:
- Cỏ là thức ăn của bò, thịt bò là thức ăn của con người. Nếu không có cỏ, bò chết, con người không có thức ăn từ thịt bò.
- Châu chấu ăn lúa, chim sẻ ăn châu chấu. Nếu chim sẻ bị săn bắt, giảm số lượng, châu chấu sinh trưởng và phát triển càng nhiều, lúa bị phá hoại.
- Các loài sống trong rừng rậm là: trăn, hổ, khỉ, ...
- Các loài sống trong các thảo nguyên, đồng cỏ là: sư tử, linh dương, ...
- Các loài sống dưới nước là: cá thu, bạch tuộc, hải sâm, ...
Sinh vật tác động đến thành phần khí trong khí quyển như thế nào?
Thực vật bổ sung hơi nước cho không khí qua sự thoát hơi
Ban đêm, thực vật nhả ra khí cacbonic, ban ngày, nhả khí oxi
Cung cấp khí oxi cho khí quyển, khiến không khí trong lành
Thực vật bổ sung hơi nước cho không khí qua sự thoát hơi
Ban đêm, thực vật nhả ra khí cacbonic, ban ngày, nhả khí oxi
Cung cấp khí oxi cho khí quyển, khiến không khí trong lành
Thực vật bổ sung hơi nước cho không khí qua sự thoát hơi
Ban đêm, thực vật nhả ra khí cacbonic, ban ngày, nhả khí oxi
Cung cấp khí oxi cho khí quyển, khiến không khí trong lành
Đối với khí quyển, thực vật có vai trò:
- Điều hòa không khí qua các quá trình quang hợp (ban ngày, nhả khí oxi) và hô hấp (ban đêm, nhả khí cacbonic)
- Bổ sung oxi và hơi nước cho khí quyển, giúp không khí trong lành, mát mẻ hơn.
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Độ muối
là một trong những
thành phần
vật lí
quan trọng
của nước biển.
Nước biển
và đại dương
có độ muối
trung bình là
35%
Độ muối là
do nước sông
hòa tan
các loại muối
từ đất,
đá
trong lục địa
đưa ra
Độ muối
của nước biển
thay đổi
tùy thuộc
vào lượng nước sông
chảy vào biển
độ bốc hơi
, lượng mưa
và hoàn lưu gió mùa.
Độ muối
là một trong những
thành phần
vật lí
quan trọng
của nước biển.
Nước biển
và đại dương
có độ muối
trung bình là
35%
Độ muối là
do nước sông
hòa tan
các loại muối
từ đất,
đá
trong lục địa
đưa ra
Độ muối
của nước biển
thay đổi
tùy thuộc
vào lượng nước sông
chảy vào biển
độ bốc hơi
, lượng mưa
và hoàn lưu gió mùa.
* Tìm lỗi:
Độ muối là một trong những thành phần vật lí quan trọng của nước biển. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35%. Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối của nước biển thay đổi tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi, lượng mưa và hoàn lưu gió mùa.
* Sửa lỗi:
Độ muối là một trong những thành phần hóa học quan trọng của nước biển. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35o/oo. Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối của nước biển thay đổi tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi, lượng mưa và hoàn lưu gió mùa (bỏ).
Tại sao vùng biển xích đạo có độ muối thấp hơn vùng biển ở chí tuyến?
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Khu vực xích đạo mặc dù có nhiệt độ cao quanh năm nhưng khí hậu tương đối điều hòa. Mưa nhiều quanh năm, lượng mưa lớn, làm cho mạng lưới sông ngòi dày, nhiều sông lớn, đổ một lượng nước dồi dào ra biển.
Trong khi đó, vùng chí tuyến cũng có góc nhập xạ lớn nhưng là vùng có khí hậu khô hạn, nóng nên quá trình bốc hơi mạnh, sông ngòi ít nước, mạng lưới sông ít nên độ mặn của các vùng biển chí tuyến luôn cao hơn các vùng vĩ độ khác, kể cả vùng xích đạo.