Tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân gọi là
Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
Cơ cấu dân số theo độ tuổi không thể hiện được
Cơ cấu dân số theo độ tuổi có ý nghĩa quan trọng vì thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển của dân số và nguồn lao động của một nước.
Dân số già thể hiện
Dân số già có độ tuổi 0 - 14 dưới 25%, tuổi 60 trở lên trên 15%.
Dân số trẻ thể hiện
Dân số trẻ: độ tuổi 0 - 14 trên 35%. Tuổi 60 trở lên dưới 10%.
Nguồn lao động là
Nguồn lao động là dân số trong tuổi lao động có khả năng tham gia lao động.
Nguồn lao động được phân làm mấy nhóm?
Nguồn lao động được phân làm hai nhóm: nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, một tiêu chí để đánh giá
Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, một tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia.
Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế -> Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng lao động khu vực II và III.
Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số già?
Cơ cấu dân số già: Tỉ suất sinh giảm, tuổi thọ trung bình cao, số người trong độ tuổi lao động thấp, đặc biệt là số trẻ em ít hơn => giảm bớt sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, việc làm…
=> Tỉ lệ phụ thuộc cao (số người dưới độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động cao), gia tăng tự nhiên tăng không phải là đặc trưng các nước có cơ cấu dân số già.
Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số trẻ?
Dân số trẻ, tỉ lệ trẻ em (0 – 14) và người già lớn cao -> tỉ lệ dân số phụ thuộc nhiều; nguồn lao động dự trữ dồi dào
=> Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi thấp không phải là đặc trưng các nước có cơ cấu dân số trẻ
Kết cấu dân số theo khu vực kinh tế là một thước đo của:
Kết cấu dân số theo khu vực kinh tế là tỉ trọng lao động trong các khu vục kinh tế (nông -lâm - ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ).
=> Vì vậy, dựa vào tỉ trọng lao động phân bổ ở các khu vực kinh tế có thể biết được trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó
Ví dụ:
- Lao động khu vực nông – lâm – ngư- nghiệp cao,công nghiệp xây dựng và dịch vụ thấp chứng tỏ nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp.
- Lao động khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ cao thể hiện trình độ phát triển kinh tế cao.
Cho bảng số liệu:
Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta giai đoạn 1999 – 2014:
Nhận xét:
- Năm 1999: nước ta có kết cấu dân số trẻ: nhóm tuổi 0 – 14 chiếm 35,1%, (trên 35%) trên 60 tuổi chiếm 5,8% (dưới 10%)
- Tuy nhiên dân số nước ta đang có xu hướng già hóa: năm 2014 nhóm tuổi 0 -14 tuổi giảm xuống còn 23,5%; nhóm tuổi trên 60 tăng lên 7,1%
=> Kết cấu dân số nước ta trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa
Cho bảng số liệu:
Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào dưới đây chính xác nhất với cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của hai nước trên năm 2014?
Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
- Khu vực II, III của Pháp cao hơn Việt Nam => Ý A, D sai.
- Khu vực III của Pháp cao gấp 2,3 lần khu vực III của Việt Nam => Ý B sai.
- Khu vực I của Việt Nam cao gấp 12,3 lần khu vực I của Pháp => Ý C đúng.
Cho biết dân số của một quốc gia năm 2019 có 985 triệu người nam và 872 triệu người nữ. Tỉ số giới tính của quốc gia đó là
- Công thức tính tỉ số giới tính
Tnn = x 100 (%)
Trong đó: Tnn: Tỉ số giới tính.
Dnam: Dân số nam.
Dnữ: Dân số nữ.
- Áp dụng công thức:
Tỉ số giới tính = (985 / 872) x 100 = 113 %.
=> Tỉ lệ giới tính là 113%, nghĩa là cứ 113 nam có 100 nữ.
Các nước truyền thống Đông Á thường có tỉ lệ nam cao hơn nữ là do nguyên nhân nào sau đây?
Các nước Trung Quốc, Việt Nam chịu ảnh hưởng lâu dài của hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu (Nho giáo), trọng nam khinh nữ; mặt khác cùng với sự phát triển của công nghệ -> con người ngày nay có thể phát hiện sớm và lựa chọn giới tính ngay từ trong bụng mẹ.
=> Dẫn đến tỉ lệ nam cao hơn nữ ở các quốc gia này.
Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa
Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
Thể hiện được tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là ý nghĩa của
Cơ cấu dân số theo độ tuổi có ý nghĩa quan trọng vì thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển của dân số và nguồn lao động của một nước.
Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 %, nhóm tuổi trên 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có
Dân số già có độ tuổi 0 - 14 dưới 25%, tuổi 60 trở lên trên 15%.
Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35% nhóm tuổi trên 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có
Dân số trẻ: độ tuổi 0 - 14 trên 35%. Tuổi 60 trở lên dưới 10%.
Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động được gọi là
Nguồn lao động là dân số trong tuổi lao động có khả năng tham gia lao động.