Năng suất cây trồng phụ thuộc vào
Chất lượng của đất là độ phì của đất -> có ảnh hưởng tới năng suất cây trồng.
Chất lượng đất cao -> độ phì đất cao -> cây trồng cho năng suất lớn và ngược lại đất thoái hóa, độ phì thấp -> cho năng suất cây trồng thấp.
Trong các biện pháp tăng năng suất cây trồng, vật nuôi biện pháp hiệu quả nhất là:
Nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp, con người đã tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh => góp phần tăng năng suất trong nông nghiệp.
Lúa mì là cây lương thực chính của các quốc gia nào dưới đây?
Cây lương thực chính được trồng nhiều ở Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Nga, úc là cây lúa mì.
Chăn nuôi công nghiệp theo hướng chuyên môn hoá là hình thức chăn nuôi
Hình thức chăn nuôi hiện nay đem lại hiệu quả cao là chăn nuôi công nghiệp theo hướng chuyên môn hoá.
Theo phạm vi lãnh thổ thì: khoa học và công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý sản xuất của nước ngoài được gọi là nguồn lực:
Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực), bao gồm khoa học và công nghệ, thị trường và kinh nghiệm quản lí sản xuất.
Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là của nhóm nước nào sau đây?
Cơ cấu ngành kinh tế của các nước đang phát triển có đặc điểm là tỉ trọng nông nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao mặc dù công nghiệp, dịch vụ đã tăng.
Vùng nông nghiệp được coi là:
Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cao nhất là vùng nông nghiệp và thấp nhất là hộ gia đình.
Loài vật nào sau đây gắn với mục đích lấy sữa và lấy lông?
Mục đích chính của việc chăn nuôi cừu là lấy lông và lấy thịt.
Loài vật nào sau đây gắn với mục đích lấy sữa và lấy lông?
Mục đích chính của việc chăn nuôi cừu là lấy lông và lấy thịt.
Ngành kinh tế nào sau đây đều có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người?
- Ngành thủy sản cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người.
- Ngành chăn nuôi cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (từ thịt, trứng, sữa)
=> Cả hai ngành này đều có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người.
Vai trò nào sau đây là của ngành sản xuất nông nghiệp?
Vai trò của ngành sản xuất nông nghiệp là cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và là một mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ.
Ở các nước đông dân số, sản lượng lương thực cao, phần lớn phục vụ mục đích nào sau đây?
Lượng lương thực xuất khẩu hằng năm chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng sản lượng lương thực là do các nước sản xuất lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ,... là các cường quốc dân số trên thế giới. Lương thực sản xuất chỉ để tiêu thụ trong nước và chỉ còn một phần rất nhỏ để xuất khẩu.
Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người không phải là:
- Rừng có vai trò điều hòa lượng nước trên mặt đất, là lá phổi xanh của Trái Đất và cung cấp lâm sản, dược liệu quý cho con người và các hoạt động sản xuất.
- Rừng được ví như lá phổi xanh của thế giới, thanh lọc không khí, giúp môi trường trong lành hơn => Vai trò đối với môi trường (B sai).
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, vì vậy cần:
Trong sản xuất nông nghiệp cần hiểu biết và tôn trọng các quy luật tự nhiên vì sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên: đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm..).
Ví dụ. Tùy thuộc vào sự phân hóa các yếu tố khí hậu sẽ dẫn đến sự phân bố các loài cây, con khác nhau: cây cao su khi phát triển ở vùng núi phía Bắc sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, việc tăng năng suất cây trồng vật nuôi chỉ nên áp dụng ở một giới hạn sinh học nhất định của loài đó.
Cho bảng số liệu:
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
Công thức: Tốc độ tăng trưởng = (giá trị năm trước / giá trị năm gốc) x 100%.
Sản lượng giai đoạn 1950 – 1990 tăng: 288,5%
Sản lượng giai đoạn 1990 – 2014 tăng. 103,3 (chậm hơn)
=> C sai.
Cung cấp lương thực thực phẩm đảm bảo tồn tại và phát triển của xã hội loài người là vai trò quan trọng của ngành nào sau đây?
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không ngành nào có thể thay thế được là cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Con người (dân cư và lao động) là nguồn lực:
- Con người là lực lượng sản xuất của nền kinh tế: sáng tạo ra các công nghệ hiện đại, phát triển và ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất; đồng thời trực tiếp điều khiển, quản lý quá trình vận hành cmáy móc trong các khâu sản xuất.
- Con người cũng là lực lượng tiêu thụ quan trọng nhất -> điều này thúc đẩy các quá trình sản xuất tiếp tục phát triển và không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khách hàng.
=> Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là con người.
Cơ sở thức ăn cho ngành chăn nuôi có tác động:
Cơ sở thức ăn quyết định sự phát triển, phân bố, hình thức chăn nuôi. Mỗi nhóm vật nuôi phù hợp với những loại thức ăn nhất định sẽ phân bố ở nơi có nguồn cung cấp ổn định về nguồn thức ăn đó.
Ví dụ:
- Lợn, gia cầm sử dụng thức ăn từ cây lương thực và hoa màu, ngoài ra có thức ăn công nghiệp nên được nuôi nhiều ở các nước phát triển mạnh cây lương thực hoa màu (Việt Nam, Trung Quôc,…)
- Trâu, bò sử dụng thức ăn từ đồng cỏ nên phân bố ở những nước có nhiều đồng cỏ tươi, các cao nguyên với chế độ nhiệt - ẩm phù hợp (Ví dụ: Việt Nam, Brazin, Trung Quốc, Hoa Kỳ..)
=> Vậy cơ sở thức ăn có ảnh hưởng đến cơ cấu vật nuôi của một quốc gia
Thủy sản khai thác đang phát triển với tốc độ chậm hơn thủy sản nuôi trồng là do nguyên nhân nào sau đây?
Ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển với tốc độ nhanh hơn ngành khai thác vì ngành nuôi trồng thủy sản có nhiều ưu điểm như đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người và chủ động nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Ngược lại đánh bắt thủy sản phụ thuộc vào tự nhiên nên không đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu ổn định cho thị trường, đặc biệt vào những mưa bão, thiên tai...
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường là yếu tố quan trọng tác động đến hình thức sản xuất nào dưới đây?
Mục đích của sản xuất nông nghiệp hàng hóa là cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Do vậy yếu tố thường quyết định việc hình thành các vùng chuyên môn hóa là thị trường tiêu thụ. Thị trường ổn định và mở rộng sẽ kích thích sản xuất phát triển, mở rộng hơn.