Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí:
Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60 C do:
- Càng lên cao không khí loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt càng giảm
- Mặt đất hấp thụ và tỏa nhiệt => càng lên cao và ở xa mặt đất thì bức xạ sóng dài mặt đất càng giảm, nhiệt độ càng giảm
“Sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời có góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều.” là biểu hiện của sự phân bố nhiệt độ theo
Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời -> góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều; ngược lại hướng sườn cùng chiều nhận được lượng nhiệt ít.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây các lục địa do
- Phần lớn các dòng biển nóng nằm ở bờ Đông lục địa và xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp ở vùng nhiệt đới (khí hậu ấm, nền nhiệt cao) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới) -> mang theo lượng nhiệt lớn
=> làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ nơi chúng đi qua.
- Dòng biển lạnh nằm ở bờ Tây lục địa. Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực (khí hậu lạnh giá) chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo -> nhiệt độ dòng nước thấp
=> làm giảm nhiệt độ các vùng đất ven bờ nơi chúng đi qua.
=> Do vậy, bờ Đông lục địa thường có nhiệt độ cao hơn ở bờ Tây.
Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở Xích đạo là do
Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở Xích đạo là do
- Ở xích đạo có bề mặt đệm chủ yếu là đại dương và các cánh rừng rậm nhiệt đới -> không khí ẩm, chứa nhiều hơi nước và được điều hòa hơn.
- Vĩ độ 200 có diện tích lục địa lớn, ít đại dương hơn -> mặt đất hấp thụ nhiệt lớn, không khí khô; đây còn là nơi ngự trị của các khối khí chí tuyến khắc nghiệt, đẩy gió lên cao khiến lượng mưa nơi này rất ít.
Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì:
Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, do sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác nhau.
- Đất hấp thu nhiệt nhanh hơn, dễ bị đốt nóng -> có nền nhiệt cao, nhưng tỏa nhiệt nhanh chóng -> chênh lệch nhiệt độ lớn (biên độ nhiệt lớn).
Ví dụ: Sa mạc ban ngày bị đốt nóng và lên tới 45 độ C, nhưng ban đêm tỏa nhiệt nhanh chóng xuống tới 0 độ C hoặc thấp hơn.
- Nước hấp thụ nhiệt chậm hơn và tỏa nhiệt chậm hơn -> do vậy sự chênh lệch nhiệt độ ở các đại dương không lớn.
Ví dụ. Vào mùa đông, khi ở gần vùng biển sẽ ấm hơn ở sâu trong đất liền.
Bề mặt tiếp xúc của 2 khối khí nào sau đây gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta vào mùa hạ
Sự tiếp xúc của khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam (cùng tính chất nóng ẩm và có hướng gió khác nhau) hình thành nên dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 bán cầu, có tác động: đem lại mưa lớn cho những khu vực chúng đi qua.
=> Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu nên vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới di chuyển lên phía Bắc và quét qua lãnh thổ nước ta, gây mưa cho cả nước.
Vào thời gian đầu mùa đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí:
Đầu mùa đông, khối khí phương Bắc xuất phát từ áp cao Xibia (lạnh giá) ở vùng lãnh thổ phía bắc Trung Quốc di chuyển vào nước ta với tính chất lạnh khô-> gọi là gió mùa đông bắc.
=> Đây là đặc điểm của khối khí ôn đới lục địa.
Cho bảng số liệu:
Vĩ độ địa lý và nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm ở nước ta
Nhận xét không đúng về bảng số liệu trên là:
Bảng số liệu thể hiện nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam (từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp)
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 21,20C; TP.Hồ Chí Minh: 27,10C)
=> Nhận xét A, B đúng
Nhận xét D không đúng
-> đây là sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ: nhiệt độ tăng dần từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp
- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh (Hà Nội: 23,50C; TP.Hồ Chí Minh: 27,10C)
=> Nhận xét C đúng.
Cho hình vẽ sau:
Căn cứ vào hình vẽ, xác định được độ cao (h) của đỉnh núi là
- Ta biết:
+ Cứ lên cao 100m (độ cao tăng 100m) nhiệt độ không khí giảm 0,60C.
+ Cứ đi xuống 100m (độ cao giảm 100m), nhiệt độ không khí tăng 10C.
=> Giả sử ngọn núi có độ cao h = 100m thì chênh lệch nhiệt độ giữa sườn trái (AB) và sườn phải (BC) sẽ là: 10C – 0,60C = 0,40C
- Theo hình vẽ:
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa A (sườn trái) và C (sườn phải) là:
410C - 250C = 160C
+ Biết rằng, với độ cao 100m thì chênh lệch nhiệt độ hai sườn là 0,40C
=> Khi chênh lệch nhiệt độ là 160C thì độ cao h là: h = (160C / 0,40C) x 100m = 4000m
=> Đỉnh núi cao 4000m
- Thử lại nghiệm: Với độ cao đỉnh núi là 4000m
+ Từ điểm A lên điểm B (từ 0m lên 4000m) nhiệt độ giảm: 4000 x 0,60 /100 = 240C =>lúc này tại điểm B nhiệt độ chỉ còn 250 – 240 = 10C
+ Từ điểm B xuống điểm C (từ 4000m xuống 0m) nhiệt độ tăng: 4000 x 10/100 = 400C => tại điểm C nhiệt độ là: 10 + 400 = 410C
=> Kết quả đúng
=> Đáp án cần chọn là A