Trả lời bởi giáo viên
- Ta biết:
+ Cứ lên cao 100m (độ cao tăng 100m) nhiệt độ không khí giảm 0,60C.
+ Cứ đi xuống 100m (độ cao giảm 100m), nhiệt độ không khí tăng 10C.
=> Giả sử ngọn núi có độ cao h = 100m thì chênh lệch nhiệt độ giữa sườn trái (AB) và sườn phải (BC) sẽ là: 10C – 0,60C = 0,40C
- Theo hình vẽ:
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa A (sườn trái) và C (sườn phải) là:
410C - 250C = 160C
+ Biết rằng, với độ cao 100m thì chênh lệch nhiệt độ hai sườn là 0,40C
=> Khi chênh lệch nhiệt độ là 160C thì độ cao h là: h = (160C / 0,40C) x 100m = 4000m
=> Đỉnh núi cao 4000m
- Thử lại nghiệm: Với độ cao đỉnh núi là 4000m
+ Từ điểm A lên điểm B (từ 0m lên 4000m) nhiệt độ giảm: 4000 x 0,60 /100 = 240C =>lúc này tại điểm B nhiệt độ chỉ còn 250 – 240 = 10C
+ Từ điểm B xuống điểm C (từ 4000m xuống 0m) nhiệt độ tăng: 4000 x 10/100 = 400C => tại điểm C nhiệt độ là: 10 + 400 = 410C
=> Kết quả đúng
=> Đáp án cần chọn là A
Hướng dẫn giải:
Cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C và cứ xuống 100m nhiệt độ không khí tăng 10C.