Bài tập Tổng hợp câu hỏi vận dụng và vận dụng cao chuyên đề Địa lí tự nhiên đại cương

Câu 41 Trắc nghiệm

Vì sao thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Sự phân bố của các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài động vật là vì: Như chúng ta đã biết các loài động vật trên thế giới đều sử dụng thức ăn là thực vật, cây cỏ, hoa màu. Ở những nơi có thực vật tươi tốt và phát triển thì động vật sẽ để mắt đến nhiều hơn là những nơi có đất trống đồi trọc cây cỏ khô khan. Để tồn tại tốt các loài động vật cần có sự sống tại một số khu vực có thực vật phát triển xanh tốt, đặc biệt là động vật ăn cỏ và kéo theo đó là các loại động vật ăn thịt.

- Ví dụ: Các đồng cỏ, xavan ở châu Phi là nơi phân bố của nhiều loài động vật ăn cỏ như ngựa vằn, hươu, nai... Khỉ sồng trên cây nên thường phân bố ở những khu rừng có cây nhiều tầng và tán lá ở rừng rậm nhiệt đới.

Câu 42 Trắc nghiệm

Vì sao rừng nhiệt đới có cây lá rộng, thân gỗ thường xanh quanh năm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Do ở khu vực nhiệt đới luôn nhận được lượng bức xạ lớn, nhiều ánh sang và độ ẩm rất lớn quanh năm nên rừng nhiệt đới ở đây thường có cây lá rộng, thân gỗ thường xanh quanh năm.

Câu 43 Trắc nghiệm

Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy xiết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu. Trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau lần lượt của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy xiết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu. Trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Câu 44 Trắc nghiệm

Hiện tượng nào dưới đây không biểu hiện cho qui luật địa đới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.

- Nguyên nhân: Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt trái đất thay đổi từ xích đạo về hai cực.

- Hiện tượng biểu hiện cho qui luật địa đới là sự phân bố các vành đai nhiệt trên Trái Đất, các đai gió (gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực) và các đai khí áp, các đới khí hậu trên Trái Đất, các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật.

Như vậy, gió mùa là hiện tượng không biểu hiện cho qui luật địa đới.

Câu 45 Trắc nghiệm

Nếu múi giờ số 12 đang là 2 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Việt Nam (múi giờ số 7) và khu vực múi giờ số 12 chênh nhau: 12 giờ - 7 giờ = 5 giờ.

- Múi giờ số số 7 nằm ở bên trái múi giờ số 12 nên có giờ đến muộn hơn

=> Số giờ tại múi giờ số 7 =  Số giờ (ở múi giờ 11) – số giờ chênh lệch + 24 giờ = 2 giờ – 5 giờ + 24 giờ = 21 giờ ngày hôm trước 

Như vậy, nếu múi giờ số 12 đang là 2 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là 21 giờ ngày 14 – 2 (do có Việt Nam có giờ đến muộn hơn nên phải lùi một ngày)

Câu 46 Trắc nghiệm

Dựa vào bản đồ múi giờ hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24h ngày 31/12/2018?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Việt Nam (múi giờ số 7) và khu vực múi giờ số 0 (GMT ở khu vực giờ gốc) chênh nhau: 0 giờ - 7 giờ = 7 giờ.

- Múi giờ số số 7 nằm ở bên phải múi giờ số 0 nên có giờ đến sớm hơn

=> Số giờ tại múi giờ số 7 =  Số giờ (ở múi giờ 0) + số giờ chênh lệch - 24 giờ = (24 giờ +7 giờ) - 24 giờ = 7 giờ sáng ngày 1/1/2019

Như vậy, nếu múi giờ số 0 đang là 24h giờ ngày 31/12/2018 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là 7 giờ sáng ngày 01/01/2019.

Câu 47 Trắc nghiệm

Gió ẩm gặp núi, vượt lên cao, nếu ở độ cao 200m thì nhiệt độ của không khí trong gió là 300C khi lên tới độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,60C.

- Độ cao từ 200m đến 2000m là 1800m nên số độ giảm đi khi đi từ 200m lên đến độ cao 2000m sẽ là: (1800 x 0,6) / 100 = 10,80C.

- Nhiệt độ tại độ cao 2000m là: 30 – 10,8 = 19,20C.

Như vậy khi gió ẩm gặp núi vượt lên cao ở độ cao 200m nhiệt độ của không khí trong gió là 300C thì khi lên tới độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 19,20C (nhiệt độ đã giảm 10,80C).

Câu 48 Trắc nghiệm

Khi gió khô xuống núi, núi ở độ cao 3000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 70C thì khi xuống đến độ cao 400m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,60C và khi vượt qua bên kia sườn dốc nhiệt độ sẽ tăng 10C/100m.

- Độ cao từ 3000m đến 400m là 2600m nên số độ tăng khi từ 3000m xuống đến độ cao 400m sẽ là: (2600 x 1) / 100 = 260C.

- Nhiệt độ tại độ cao 400m là: 26 + 7 = 330C.

Như vậy khi gió khô xuống núi, núi ở độ cao 3000m nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 70C thì khi xuống đến độ cao 400m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 330C (tăng thêm 260C).

Câu 49 Trắc nghiệm

Từ Niu Iooc đến Xan Phran – xi – xcô, đi vòng qua Nam Mĩ mất 13107 hải lí, nếu đi qua kênh Pa – na – ma chỉ mất 5263 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn đi khoảng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Quãng đường rút ngắn = số hải lí thực tế - số hải lí đi qua kênh panama.

- Từ Niu Iooc đến Xan Phran – xi – xcô, đi vòng qua Nam Mĩ mất 13107 hải lí, nếu đi qua kênh Pa – na – ma chỉ mất 5263 hải lí, vậy quãng đường được rút ngắn là 13107 – 5263 = 7844 hải lí.

- Tính ra % thì khoảng: 7844 / 13107 = 60%.

Câu 50 Trắc nghiệm

Cho bảng số liệu

Cơ cấu diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo các loại rừng: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng ở nước ta năm 2013 lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Công thức: % thành phần = thành phần : tổng x 100% (Đơn vị: %).

- Áp dụng công thức, ta có: % rừng sản xuất 2013 = 211,8 : 227,1 x 100 = 93,3%. Tương tự, tính được % của 2 loại rừng còn lại lần lượt là 6,2% và 0,5%.

Như vậy, Cơ cấu diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo các loại rừng: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng ở nước ta năm 2013 lần lượt là 93,3%, 6,2%, 0,5%.

Câu 51 Trắc nghiệm

Đỉnh núi A có độ cao là h (m), nhiệt độ tại chân núi ở sườn đón gió ẩm là 280C, nhiệt độ tại chân núi ở khuất gió ẩm là 40,30C. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 – Các miền tự nhiên, độ cao của đỉnh núi A gần đúng với độ cao của đỉnh núi nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Ta biết, ở sườn đón gió (AB), không khí ẩm, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C. Ở sườn khuất gió (BC) không khí khô, cứ xuống 100m, nhiệt độ không khí tăng 10C. Như vậy, cứ lên cao 100m, chênh lệch nhiệt độ giữa sườn A và sườn B sẽ là: 10C – 0,60C = 0,40C

- Qua hình vẽ ta thấy chênh lệch nhiệt độ giữa A và C là: 40,30C - 280C = 12,30C

=> Độ cao đỉnh núi A là: 12,30C x 100m/ 0,40C = 3075m.

- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 – Các miền tự nhiên, độ cao của đỉnh núi Phan-xi-pang (3143m), Pu Si Lung (3076m), Tây Côn Lĩnh (2419m) và Phu Luông (2985m). Như vậy, đỉnh núi A có độ cao gần đúng với độ cao của núi Pu Si Lung.