Bài tập phân tích dữ kiện, số liệu
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Bước sóng của photon ánh sáng huỳnh quang lớn hơn bước sóng photon ánh sáng kích thích là vì:
Bước sóng của photon ánh sáng huỳnh quang lớn hơn bước sóng photon ánh sáng kích thích là ở trạng thái kích thích nguyên tử va chạm với nguyên tử khác nên bị mất một phần năng lượng.
Tốc độ trung bình của chất điểm trong một nửa chu kỳ là
Ta có vận tốc trung bình được tính như sau:
\({v_{tb}} = \dfrac{{2{\rm{A}}}}{{\dfrac{T}{2}}} = \dfrac{{4{\rm{A}}}}{T} = \dfrac{{4.4}}{1} = 16(cm/s)\)
Hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều là quang phát quang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí. Thời gian phát quang nhỏ hơn \({10^{ - 8}}s\)
- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn. Thời gian phát quang lớn hơn \({10^{ - 6}}s\)
Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là:
Sử dụng máy tính Casio Fx 570ES để tổng hợp hai dao động:
\(x = {x_1} + {x_2} = 3\angle \frac{{5\pi }}{6} + 3\angle \frac{\pi }{6} = 3\angle \frac{\pi }{2}\)
Vậy phương trình dao động tổng hợp là:
\(x = 3\cos \left( {10\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)\)
Lấy \({\pi ^2} = 1\). Chu kỳ của vật dao động là:
Ta có hệ thức: \(\dfrac{{{x^2}}}{{{A^2}}} + \dfrac{{{v^2}}}{{{{(\omega A)}^2}}} = 1\)
Đồng nhất biểu thức \(\dfrac{{{v^2}}}{{640}} + \dfrac{{{x^2}}}{{16}} = 1\)với hệ thức độc lập ta có:
\(\begin{array}{l}A = 4(cm)\\ \Rightarrow \omega = 2\sqrt {10} = 2\pi (rad/s)\end{array}\)
Ta có: \(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega } = 1(s)\)
Hiện tượng nào dưới đây là quang - phát quang?
Than cháy hồng là do phản ứng đốt cháy
Màn hình ti vi là sự phát quang ca tốt
Đom đóm là hiện tượng hóa phát quang
Đèn ống sáng là hiện tượng quang phát quang
Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:
Ta có:
\({U_C} = I.{Z_C} = \frac{U}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}.{Z_C}\)
\( = \frac{U}{{\sqrt {\frac{{{R^2} + Z_L^2}}{{Z_C^2}} - \frac{{2{{\rm{Z}}_L}}}{{{Z_C}}} + 1} }}\)
\({U_{C\max }} \Leftrightarrow \left( {\frac{{{R^2} + Z_L^2}}{{Z_C^2}} - \frac{{2{{\rm{Z}}_L}}}{{{Z_C}}} + 1} \right)\min \)
\( \Leftrightarrow {Z_C} = \frac{{{R^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}}\)
Suy ra:
\({U_{C\max }} = \frac{{U\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{R} = \frac{{60\sqrt {{{20}^2} + {{10}^2}} }}{{20}} = 30\sqrt 5 V\)
Mối quan hệ giữa tốc độ và ly độ được thể hiện bằng biểu thức:
Vì x và v vuông pha nên ta có biểu thức: \({A^2} = {x^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}\)
Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:
Độ lệch pha giữa u và i là:
\(\cos \varphi = \frac{R}{Z} = \frac{{20}}{{20}} = 1 \Rightarrow \varphi = 0\)
Ta có:
\(\varphi = {\varphi _u} - {\varphi _i} \Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _u} - \varphi = \frac{\pi }{3} - 0 = \frac{\pi }{3}\)
Cường độ dòng điện cực đại:
\({I_0} = \frac{{{U_0}}}{Z} = \frac{{60\sqrt 2 }}{{20}} = 3\sqrt 2 \left( A \right)\)
Vậy \(i = 3\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( A \right)\)
Cho điện trở R = 50W, điều chỉnh C để cường độ dòng điện hiệu dụng qua R đạt giá trị cực đại. Giá trị này bằng:
Khi xảy ra cộng hưởng thì \({I_{\max }} = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{50}}{{50}} = 1A\)
Hệ số công suất của đoạn mạch là:
Ta có hệ số công suất của đoạn mạch là:
\(\cos \varphi = \dfrac{{{U_R}}}{U} = \dfrac{{40}}{{50}} = \dfrac{4}{5}\)
Tổng trở của đoạn mạch có giá trị?
Cảm kháng của cuộn dây là:
\({Z_L} = L\omega = \frac{{0,1}}{\pi }.100\pi = 10\Omega \)
Dung kháng của tụ điện là:
\({Z_C} = \frac{1}{{C\omega }} = \frac{1}{{\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }.100\pi }} = 10\Omega \)
Tổng trở của đoạn mạch là:
\(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} = \sqrt {{{20}^2} + {{(10 - 10)}^2}} = 20\Omega \)
Người ta thấy số chỉ trên vôn kế \({V_1}\) là 40V, ba số đo trên các vôn kế còn lại bị ghi nhầm lẫn nhau có các giá trị 40V, 10V, 50V. Giá trị 50V chỉ có thể là số chỉ của Vôn kế:
Ta có: \({U^2} = {U_R}^2 + {({U_L} - {U_C})^2}\)
\( \to U \ge {U_R}\)
TH1: U=40V, \({U_L} = 50V,{U_C} = 10V\)
Thế vào biểu thức \({U^2} = {U_R}^2 + {({U_L} - {U_C})^2}\) ta thấy không thỏa mãn
Ta loại trường hợp này
TH2: \(U = 50V,{U_L} = 40V,{U_C} = 10V\)
Thế vào biểu thức \({U^2} = {U_R}^2 + {({U_L} - {U_C})^2}\) ta thấy thỏa mãn
Nhận trường hợp này
Chú ý khi giải:
Nhận ra được \(U \ge {U_R}\) để chia trường hợp giải quyết nhanh câu hỏi
Khi hệ thống cung cấp năng lượng bổ sung giảm công suất, biên độ con lắc giảm đi một nửa nhưng tiêu hao cơ năng sau mỗi chu kì cũng là \(1\% \). Công suất cơ học cung cấp cho con lắc khi đó xấp xỉ bằng:
Ban đầu hệ thống cung cấp năng lượng cho con lắc trong 1 chu kì là:
\(A=P.t=9,{{65.10}^{-6}}.1=9,{{65.10}^{-6}}\,\,\left( J \right)\)
Năng lượng này chính là năng lượng tiêu hao của con lắc:
\(A=\Delta W\Rightarrow 9,{{65.10}^{-6}}=W.1%\Rightarrow W=9,{{65.10}^{-4}}\,\,\left( J \right)\)
Năng lượng toàn phần của con lắc là:
\(W=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\Rightarrow W\sim {{A}^{2}}\)
Biên độ của con lắc giảm đi một nửa, ta có:
\(A'=\frac{A}{2}\Rightarrow W'=\frac{W}{4}=\frac{9,{{65.10}^{-4}}}{4}=2,{{4125.10}^{-4}}\,\,\left( J \right)\)
Cơ năng tiêu hao của con lắc sau mỗi chu kì là:
\(\Delta W'=W'.1%=2,{{4125.10}^{-4}}.1%=2,{{4125.10}^{-6}}\,\,\left( J \right)\)
Cơ năng tiêu hao của con lắc chính là năng lượng cung cấp cho con lắc sau mỗi chu kì:
\(A'=\Delta W'=2,{{4125.10}^{-6}}\,\,\left( J \right)\)
Công suất cơ học cung cấp cho con lắc là:
\(P'=\frac{A'}{T}=\frac{2,{{4125.10}^{-6}}}{1}=2,{{4125.10}^{-6}}\,\,\left( W \right)\)
Một điểm A nằm trên vành tròn chuyển động với vận tốc 50cm/s, điểm B nằm cùng trên bán kính với điểm A chuyển động với vận tốc 10cm/s. Biết AB = 20 cm. Tính gia tốc hướng tâm của hai điểm A, B:
vA = 50cm/s; vB = 10cm/s; AB = 20cm.
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{v_A} = {R_A}.\omega }\\{{v_B} = {R_B}.\omega }\\{{R_A} - {R_B} = AB}\end{array}} \right. \Rightarrow {v_A} - {v_B} = \left( {{R_A} - {R_B}} \right)\omega {\rm{\;}} \Rightarrow \omega {\rm{\;}} = \frac{{{v_A} - {v_B}}}{{{R_A} - {R_B}}} = \frac{{50 - 10}}{{20}} = 2rad/s\)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{R_A} = \frac{{{v_A}}}{\omega } = \frac{{50}}{2} = 25cm}\\{{R_B} = \frac{{{v_B}}}{\omega } = \frac{{10}}{2} = 5cm}\end{array}} \right.\)
→ Gia tốc hướng tâm: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a_A} = {R_A}{\omega ^2} = 100cm/{s^2}}\\{{a_B} = {R_B}{\omega ^2} = 20cm/{s^2}}\end{array}} \right.\)
Do có ma sát với không khí cũng như ở trục quay nên cơ năng của con lắc bị tiêu hao, cứ sau mỗi chu kì giảm \(1\% \). Để con lắc hoạt động bình thường (chạy đúng giờ), cần cung cấp cho con lắc công suất cơ học là \(9,{{65.10}^{-6}}\,\,W\). Năng lượng cần bổ sung cho con lắc trong một tháng (\(30\) ngày) xấp xỉ bằng:
Năng lượng cần bổ sung cho con lắc trong \(30\) ngày là:
\(A=P.t=9,{{65.10}^{-6}}.60.60.24.30=25,0128\approx 25\,\,\left( J \right)\)
Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều?
Ta có:
+ Vận tốc dài và tốc độ góc:
\(v = \omega r\)
+ Tốc độ góc: \(\omega {\rm{\;}} = \frac{{2\pi }}{T}\)
+ Chu kì và tần số: \(f = \frac{1}{T}\)
Từ đây, ta suy ra các phương án:
B, C, D - đúng
A - sai vì: \(f = \frac{1}{T} = \frac{\omega }{{2\pi }} = \frac{v}{{2\pi r}}\)
Trong thời gian một tiết học (\(45\) phút), số chu kì dao động con lắc đồng hồ trên thực hiện là:
Số chu kì con lắc đồng hồ trên thực hiện trong \(45\) phút là: \(n=\frac{t}{T}=\frac{45.60}{1}=2700\,\,\left( s \right)\)
Chuyển động tròn là
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
Biết rằng sợi dây có chiều dài 1m, quả bóng được quay đều với tốc độ 60 vòng/phút. Thời gian để quả bóng quay hết một vòng là:
Từ đầu bài ta có: Tốc độ góc \(\omega {\rm{\;}} = 60\) vòng/phút \( = 60.\frac{{2\pi }}{{60}} = 2\pi \left( {ra{\rm{d}}/s} \right)\)
Mặt khác: \(\omega {\rm{\;}} = \frac{{2\pi }}{T}\)
Suy ra, thời gian quả bóng quay hết một vòng là:
\(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{2\pi }} = 1{\rm{s}}\)