Bài tập phân tích dữ kiện, số liệu
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti \(\left( {_3^7Li} \right)\) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là:
Ta có phương trình phản ứng: \({}_1^1p + {}_3^7Li \to {}_2^4He + {}_2^4He\)
Gọi \(\Delta E\) là năng lượng tỏa ra của phản ứng
Ta có:
\(\begin{array}{l}\Delta E = \left( {\sum {m{}_{trc} - \sum {{m_{sau}}} } } \right){c^2} = \left( {\sum {{{\rm{W}}_{{{\rm{d}}_{{\rm{s}}au}}}} - \sum {{{\rm{W}}_{{d_{trc}}}}} } } \right)\\ = \left( {{{\rm{W}}_d}_{_P} + {{\rm{W}}_d}_{_{Li}}} \right) - 2{{\rm{W}}_d}_{_{He}}\\ \Rightarrow - 17,4 = 1,6 - 2{{\rm{W}}_d}_{_{He}}\\{{\rm{W}}_d}_{_{He}} = 9,5\left( {MeV} \right)\end{array}\)
Hoạt động của pin mặt trời dựa vào hiện tượng:
Pin mặt trời hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
Trong dãy phân rã phóng xạ \(_{92}^{235}X \to _{82}^{207}Y\) có bao nhiêu hạt \(\alpha \)và \(\;\beta \) được phát ra?
Phương trình phản ứng:
\({}_{92}^{235}U \to {}_{82}^{207}Y + x{}_2^4He + y{}_{ - 1}^0{\beta ^{ - 1}}\)
Áp dụng định luật bảo toàn số khối:
\(\begin{array}{l}235 = 207 + 4{\rm{x}}\\ \Rightarrow {\rm{x = 7}}\end{array}\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
\(92 = 82 + 2{\rm{x + }}y.\left( { - 1} \right)\)
Thay \(x = 7\) ta được: \(y = 4\)
Vậy có \(4\alpha \) và \(7\beta \)
Photon phát ra từ các đồng vị phóng trên là:
Photon phát ra từ các đồng vị trên là tia gamma và bức xạ điện từ có năng lượng cao.
Một lăng kính có góc chiết quang A = 45o. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là \(\sqrt 2 \). Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc
Khi chiếu tia màu lam đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc thì:
\({i_1}\; = {r_1}\; = {90^o}\; \to {r_2}\; = {45^o} \to sin{\rm{ }}{i_2}\; = {n_{lam}}.sin{\rm{ }}{r_2}\; = \sqrt 2 sin{45^o}\; = 1 \to {i_2}\; = {90^o}\)⇒ Tia lam là mặt bên AC.
Do ntím > nlam nên tia tím bị phản xạ toàn phần tại mặt bên AC
Từ đó có ba tia đỏ, vàng, lục ló ra khỏi mặt bên AC
Thuốc phóng xạ có hại cho bệnh nhân không?
Thuốc phóng xạ có hại nhưng sử dụng trong giới hạn an toàn phóng xạ quy định.
Một tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=50. Chiết suất của lăng kính đối với các tia màu đỏ và tím lần lượt là nđ=1,54; nt=1,57. Sau lăng kính đặt một màn M song song với mặt bên thứ nhất của lăng kính và cách nó R = 0,9 m. Bề rộng của quang phổ thu được trên màn là:
\(d = \left( {{n_t} - {n_d}} \right).A.R \approx 2,355{\rm{ }}mm\)
\(^{131}I\) có thời gian bán rã là 8,0197 ngày. Nếu tiêm cho bệnh nhân một liều \(^{131}I\) với
độ phóng xạ 3mCi thì sau 12 giờ, độ phóng xạ còn lại trong bệnh nhân là bao nhiêu?
Độ phóng xạ còn lại trong bệnh nhân là: \(H = {H_0}{2^{ - \dfrac{t}{T}}} = {3.2^{ - \dfrac{{12}}{{8,0197.24}}}} = 2,87\left( {mCi} \right)\)
Hiện tượng tán sắc xảy ra:
Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách của hai môi trường chiết quang khác nhau
Để giúp bố mẹ tiết kiện tiền, một học sinh quấn một máy biến áp với dự định dùng máy biến áp đó để sử dụng được máy lọc không khí của Nhật Bản nội địa trên với mạng điện của gia đình. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai dầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,33. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,38. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Ðể được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:
Để sử dụng được máy lọc không khí trên với mạng điện dân dụng của Việt Nam cần sử dụng máy biến áp có tỉ số: \(\dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = \dfrac{1}{2}\)
Gọi số vòng dây học sinh quấn thiếu ở cuộn thứ cấp là n (vòng)
theo dự định của học sinh ta có: \(\dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = \dfrac{1}{2}\)(1)
Do quấn thiếu n vòng ở cuộn thứ cấp nên ta có: \(\dfrac{{{N_2} - n}}{{{N_1}}} = 0,33\)(2)
Sau khi quấn thên 25 vòng vào cuộn thứ cấp: \(\dfrac{{{N_2} - n + 25}}{{{N_1}}} = 0,38\)(3)
Từ (2) và (3) ta có:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{{N_2} - n}}{{{N_1}}} = 0,33}\\{\dfrac{{{N_2} - n + 25}}{{{N_1}}} = 0,38}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow 0,33 + \dfrac{{25}}{{{N_1}}} = 0,38 \Rightarrow {N_1} = 500\)
\( \Rightarrow {N_2} = 250\)
số vòng dây cần quấn thêm là: \(n = 85\)
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng:
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: Cuộn sơ cấp có N1 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều, dòng điện xoay chiều chạy trong cuộn sơ cấp gây ra từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp có N2 vòng dây, làm xuất hiện trong cuộn thứ cấp một suất điện động xoay chiều.
Để sử dụng được loại máy này với mạng điện dân dụng tại Việt Nam thì cần một máy biến áp có tỉ lệ giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là:
Hiệu điện thế hiệu dụng của nước ta là 220V
Áp dụng công thức máy biến áp ta có: \(\dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}}\)
\( \Rightarrow \dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = \dfrac{{220}}{{110}} = 2\)
Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xạ định nào đó từ một phóng xạ. Biết nguồn có chu kỳ bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều xạ là 10 phút. Hỏi sau 2 năm thời gian cho một liều xạ là bao nhiêu phút?
Gọi \(\Delta N\) là liều lượng cho một lần chiếu xạ ( là hằng số )
Trong lần chiếu đầu tiên: \(\Delta N = {N_{01}}\left( {1 - {2^{ - \dfrac{{{t_1}}}{T}}}} \right)\)(1)
Trong lần chiếu xạ tiếp theo sau đó 2 năm: \(\Delta N = {N_{02}}\left( {1 - {2^{ - \dfrac{{{t_2}}}{T}}}} \right)\)
với \({N_{02}} = {N_{01}}{.2^{ - \dfrac{{\Delta t}}{T}}}\)
\( \Rightarrow \Delta N = {N_{01}}{.2^{ - \dfrac{{\Delta t}}{T}}}\left( {1 - {2^{ - \dfrac{{{t_2}}}{T}}}} \right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\({N_{01}}{.2^{ - \dfrac{{\Delta t}}{T}}}\left( {1 - {2^{ - \dfrac{{{t_2}}}{T}}}} \right) = {N_{01}}\left( {1 - {2^{ - \dfrac{{{t_1}}}{T}}}} \right)\)
\( \Leftrightarrow {2^{ - \dfrac{{\Delta t}}{T}}}.\left( {1 - {2^{ - \dfrac{{{t_2}}}{T}}}} \right) = 1 - {2^{ - \dfrac{{{t_1}}}{T}}}\) (*)
với \(\Delta t = 2\)năm ; \({t_1} = 10p\) và \(T = 4\) năm
thay vào (*) ta được: \({2^{ - \dfrac{2}{4}}}.\left( {1 - {2^{ - \dfrac{{{t_2}}}{{4.365.24.60}}}}} \right) = 1 - {2^{ - \dfrac{{10}}{{4.365.24.60}}}}\)
\( \Rightarrow {t_2} = 14,1\)phút
Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
Tia \(\alpha \) là dòng các hạt nhân nguyên tử \({}_2^4He\)
Tia \({\beta ^ - }\) là dòng electron, tia \({\beta ^ + }\)là dòng pôziton
Tia \(\gamma \) là sóng điện từ
Trong các tia chỉ có tia \(\gamma \) có bản chất là sóng điện từ
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân:
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là
Gọi công suất của 1 máy là \({P_0}\)
Hiệu suất truyền tải lúc đầu là: \({H_1} = \dfrac{{{P_1} - {P_{hp1}}}}{{{P_1}}} = 0,9\)
\( \Rightarrow \dfrac{{90{P_0}}}{{{P_1}}} = \dfrac{{{P_1} - {P_{hp1}}}}{{{P_1}}} = 0,9\)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{P_0} = 0,01{P_1}\left( 1 \right)}\\{{P_{hp1}} = \dfrac{{P_1^2R}}{{{U^2}}} = 0,1{P_1}(2)}\end{array}} \right.\)
Hiệu suất truyền tải lúc sau là: \({H_1} = \dfrac{{{P_2} - {P_{hp2}}}}{{{P_2}}} = 0,8\)
\( \Rightarrow \dfrac{{\left( {90 + n} \right){P_0}}}{{{P_2}}} = \dfrac{{{P_2} - {P_{hp2}}}}{{{P_2}}} = 0,8\)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left( {90 + n} \right){P_0} = 0,8{P_2}\left( 3 \right)}\\{{P_{hp2}} = \dfrac{{P_2^2R}}{{{U^2}}} = 0,2{P_2}(4)}\end{array}} \right.\)
Chia (4) và (2) ta có: \(\dfrac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = 2\)
Chia (3) và (1) ta có: \(\dfrac{{90 + n}}{1} = \dfrac{{0,8{P_2}}}{{0,01{P_1}}} \Rightarrow 90 + n = 160 \Rightarrow n = 70\)
Xưởng phải sử dụng máy biến áp với tỉ lệ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp
Áp dụng công thức máy biến ta có tỉ số giữa số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là:
\(\dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = \dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{500}}{{220}} = 2,27\)
Quãng đường vật đi được sau 2s là:
Ta có thời gian: \(t = 2{\rm{s}} = 10T\)
Suy ra: \(S = 10.4A = 10.4.3 = 120cm = 1,2m\)
Để các máy hoạt động bình thường, cường độ dòng điện qua mỗi máy có giá trị:
Để máy hoạt động bình thường, cường độ dòng điện qua máy phải đạt giá trị định mức:
\(I = \dfrac{P}{U} = \dfrac{{11000}}{{220}} = 50\left( A \right)\)
Chu kì và tần số của dao động lần lượt là?
Chu kì của dao động:
\(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{10\pi }} = 0,2{\rm{s}}\)
Tần số của dao động:
\(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{{0,2}} = 5Hz\)