Bài tập phân tích dữ kiện, số liệu

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 41 Trắc nghiệm

Mối quan hệ giữa lực trong sợi dây và khối lượng của quả cầu là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu trả lời đúng là nó là một mối quan hệ tích cực, tuyến tính.

Như chúng ta có thể thấy trong phương trình, F tỉ lệ thuận với m không có số mũ liên quan. Điều này có nghĩa là nếu chúng ta tăng gấp đôi khối lượng thì lực cũng tăng lên gấp đôi.

Câu 42 Trắc nghiệm
  1. Tại một thời điểm trong thí nghiệm của học sinh, m bằng một giá trị nhất định x; v bằng một giá trị nhất định y và R bằng một giá trị nhất định z. Lực kết quả tính được là 20 N (đơn vị của lực). Chúng ta có thể dự đoán lực là bao nhiêu nếu học sinh chọn giảm một nửa vận tốc, tăng gấp đôi khối lượng và giữa nguyên giá trị của bán kính?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Trước tiên, chúng ta bỏ qua các biến vì chúng là thông tin không cần thiết.

Ta có: \({F_T} = \frac{{m{v^2}}}{R}\)

Giảm một nửa vận tốc => \(v' = \frac{v}{2}\)

Tăng gấp đôi khối lượng => m’ = 2m

Bán kính R giữ nguyên

Suy ra: \(F{'_T} = \frac{{2m{{\left( {\frac{v}{2}} \right)}^2}}}{R} = \frac{1}{2}.\frac{{m{v^2}}}{R} = \frac{{{F_T}}}{2} = \frac{{20}}{2} = 10N\)

Câu 43 Trắc nghiệm

Một tàu phá băng công suất 16MW. Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235. Trung bình mỗi phân hạch tỏa ra 200MeV. Nhiên liệu dùng trong lò là U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng). Hiệu suất của lò là 30%. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Năng lượng tàu sử dụng trong 1 ngày:

\(\text{W}=P.t={{16.10}^{6}}.86400={{1,3824.10}^{12}}J\)

+ Do hiệu suất của lò là 30% nên năng lượng của mỗi phân hạch cung cấp là:

\(\Delta \text{W}=200.0,3=60MeV={{9,6.10}^{-12}}J\)

+ Số phân hạch cần xảy ra để có năng lượng W là:

\(N=\frac{\text{W}}{\Delta \text{W}}={{1,44.10}^{23}}\)

+ Cứ một phân hạch cần 1 hạt U235 → số hạt U235 dùng trong 1 ngày là:

\({{N}_{U}}~=N={{1,44.10}^{23}}~\,\left( hat \right)\)

+ Khối lượng U cần dùng trong 1 ngày:

\({{N}_{U}}=\frac{{{m}_{U}}}{A}.{{N}_{A}}\Rightarrow {{m}_{U}}=\frac{{{N}_{U}}.A}{{{N}_{A}}}=\frac{{{1,44.10}^{23}}.235}{{{6,02.10}^{23}}}=56,2126g\)

+ Nhiên liệu dùng trong lò là U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng)

→ Khối lượng nhiên liệu cần dùng trong  1 ngày:

\({{m}_{nl}}=\frac{{{m}_{U}}}{12,5%}=449,7g\)

+ Khối lượng nhiên liệu cần dùng trong 3 tháng là:

\(m=449,7.90=40,47kg\)

Câu 44 Trắc nghiệm

Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Năng lượng hạt nhân của lò phản ứng cung cấp cho tàu ngầm vận hành trong một ngày:

\(W=P.t={{400.10}^{6}}.86400={{3,456.10}^{13}}J\)

+ Do hiệu suất của lò đạt 25% nên năng lượng của mỗi phân hạch cung cấp là:

\(\Delta \text{W}=200.0,25=50MeV={{8.10}^{-12}}J\)

+ Số phân hạch cần xảy ra để có năng lượng W là:

\(N=\frac{\text{W}}{\Delta \text{W}}={{4,32.10}^{24}}\)

 + Cứ một phân hạch cần 1 hạt U235 → số hạt U235 dùng trong 1 ngày là: N = 4,32.1024 hạt

+ Lại có:

\(N=\frac{m}{A}.{{N}_{A}}\Rightarrow m=\frac{N.A}{{{N}_{A}}}=\frac{{{4,23.10}^{24}}.235}{{{6,02.10}^{23}}}\approx 1686,4g=1,69kg\)

Câu 45 Trắc nghiệm

Phát biểu không đúng về năng lượng hạt nhân:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Năng lượng hạt nhân có thể gây ô nhiễm môi trường.

→ Phát biểu không đúng là: Năng lượng hạt nhân không thể gây ô nhiễm môi trường

Câu 46 Trắc nghiệm

Nếu người này không tắt nguồn thì khi sạc pin cho Iphone 7 Plus từ 0% đến 100% tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điện lượng cần nạp cho Pin:

\(q=I.t=2900\,mA.h=2,9\,A.h=10440\text{ }\left( A.s \right)\)

Năng lượng cần nạp cho Pin:

\(\text{W}=q.U=10440.5=52\,200\text{ }J\)

Công suất nạp cho pin:

\(P=U.I=5.1=5\,\left( \text{W} \right)\)

Do có hao phí 25% nên công suất nạp vào chỉ là:

\({{P}_{v}}=0,75.P=0,75.5=3,75\,\left( \text{W} \right)\)

Thời gian nạp: \(t=\dfrac{\text{W}}{{{P}_{v}}}=\dfrac{52\,200}{3,75}=13990s=3h52ph\)

Câu 47 Trắc nghiệm

Khi sạc pin cho Iphone 7 Plus, người này tắt nguồn để không mất mát dung lượng do máy phải chạy các chương trình. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điện lượng cần nạp cho Pin:

\(q=I.t=2900\,mA.h=2,9\,A.h=10\,440\text{ }\left( A.s \right)\)

Năng lượng cần nạp cho Pin:

\(\text{W}=q.U=10440.5=52\,200\text{ }J\)

Công suất nạp cho pin:

\(P=U.I=5.1=5\,\left( \text{W} \right)\)

Vì không có hao phí trong quá trình nạp nên công suất nạp vào:

\({{P}_{v}}=P=5\,\left( \text{W} \right)\)

Thời gian nạp: \(t=\dfrac{\text{W}}{{{P}_{v}}}=\dfrac{52\,200}{5}=10440s=2h54ph\)

Câu 48 Trắc nghiệm

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu pin của Iphone này là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 có: Ouput: 5V; 1A

→ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu pin của Iphone này là 5V.

Câu 49 Trắc nghiệm

Tổng số vân sáng và vân tối trong miền giao thoa là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Số vân sáng trong miền giao thoa được xác định bởi:

\( - \frac{L}{2} \le ki \le \frac{L}{2}\)

\( \Leftrightarrow  - \frac{{12,5}}{2} \le 1,5k \le \frac{{12,5}}{2}\)

\( \Leftrightarrow  - 4,16 \le k \le 4,16\)

Suy ra có 9 vân sáng.

Số vân tối trong miền giao thoa được xác định bởi:

\( - \frac{L}{2} \le \left( {k + 0,5} \right)i \le \frac{L}{2}\)

\( \Leftrightarrow  - \frac{{12,5}}{2} \le \left( {k + 0,5} \right)1,5 \le \frac{{12,5}}{2}\)

\( \Leftrightarrow  - 4,66 \le k \le 3,66\)

Suy ra có 8 vân tối

Vậy tổng \(N = {N_S} + {N_T} = 9 + 8 = 17\) vân

Câu 50 Trắc nghiệm

Vị trí cách vân sáng trung tâm 5,25mm là vân tối thứ mấy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vị trí vân tối được xác định theo biểu thức:

\({x_t} = \left( {k + \frac{1}{2}} \right)i \Rightarrow k = \frac{{{x_t}}}{i} - \frac{1}{2} = 3\)

Ứng với k = 3 là vân tối thứ 4

Câu 51 Trắc nghiệm

Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là:

\(x = 4i \Leftrightarrow i = \frac{6}{4} = 1,{5.10^{ - 3}}m\)

\(\begin{array}{l}i = \frac{{\lambda D}}{a} \Leftrightarrow 1,{5.10^{ - 3}} = \frac{{\lambda .2,5}}{{{{1.10}^{ - 3}}}} = {6.10^{ - 7}}m\\ = 0,6\mu m\end{array}\)

Câu 52 Trắc nghiệm

Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường tại M là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường tại M là:

\({v_{ma{\rm{x}}}} = A\omega  = A.\dfrac{{2\pi }}{T} = 0,5.\dfrac{{2\pi }}{{0,25}} = 4\pi \left( {cm/s} \right)\)

Câu 53 Trắc nghiệm

N và P là hai điểm thuộc mặt thoáng của chất lỏng nằm trên cùng phương truyền sóng, cách điểm M các khoảng lần lượt là MN = 5cm và PM = 20cm. Độ lệch pha dao động của hai phần tử môi trường tại N và P là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Độ lệch pha dao động của hai phần tử môi trường tại N và P là:

\(\Delta \varphi  = 2\pi \dfrac{{\left| {NM - PM} \right|}}{\lambda } = 2\pi \dfrac{{\left| {5 - 20} \right|}}{{10}} = 3\pi \)

Câu 54 Trắc nghiệm

Vận tốc truyền pha dao động của sóng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ dữ kiện ta có chu kỳ của sóng T = 0,25s

Khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là \(\lambda \)\( \Rightarrow \lambda  = 10cm\)

Ta có: \(\lambda  = v.T \Rightarrow v = \dfrac{\lambda }{T} = \dfrac{{10}}{{0,25}} = 40cm/s\)

Câu 55 Trắc nghiệm

Bề mặt chậm nhất mà học sinh đã kiểm tra là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bề mặt chậm nhất là bề mặt gây ra nhiều thời gian nhất để bóng đi xuống đường dốc. Có thể thấy trong mọi quãng đường, thời gian trên bề mặt thảm đi xuống dốc lâu hơn => bề mặt chậm nhất là thảm.

Câu 56 Trắc nghiệm

Một học sinh quấn mọt máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu, tỉ số điện áp bằng 0,33. Sau khi quấn thên vào cuộn thứ cấp 20 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,38. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để có được máy biến áp như dự định thì học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tỉ số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp theo dự định: \(\dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = 2 \Rightarrow \dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = \dfrac{1}{2}\left( 1 \right)\)

Tỉ số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp khi thiếu n vòng: \(\dfrac{{{N_2} - n}}{{{N_1}}} = \dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = 0,33\left( 2 \right)\)

Tỉ số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp khi thêm 20 vòng: \(\dfrac{{{N_2} - n + 20}}{{{N_1}}} = \dfrac{{U{'_2}}}{{{U_1}}} = 0,38\left( 3 \right)\)

Từ (1) (2) và (3) ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = \dfrac{1}{2}}\\{\dfrac{{{N_2} - n}}{{{N_1}}} = 0,33}\\{\dfrac{{{N_2} - n + 20}}{{{N_1}}} = 0,38}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{n}{{{N_1}}} = \dfrac{{17}}{{100}}}\\{\dfrac{{20}}{{{N_1}}} = \dfrac{1}{{20}}}\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{N_1} = 400}\\{n = 68}\end{array}} \right.\)

Số vòng dây cần quấn thêm là: 68-20=48 vòng

Câu 57 Trắc nghiệm

Nếu quả cầu được thả trên mặt kính đi được quãng đường 50cm thì sau bao lâu (tính bằng giây) quả cầu sẽ đến đích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Một phương pháp khả thi để giải quyết vấn đề này là kéo dài đoạn thẳng cho mặt kính lên 50cm. Điều này sẽ xảy ra trong khoảng 6,25 giây. Một phương pháp khác để giải quyết vấn đề này là lưu ý rằng khoảng cách càng dài thì thời gian càng dài. Điều này sẽ loại bỏ 2,75 giây, 3,75 giây và 4,5 giây vì chúng ngắn hơn thời gian 5 giây ở khoảng cách 40cm => câu trả lời đúng là 6,25 giây.

Câu 58 Trắc nghiệm

Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm \({N_1}\) vòng và được đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \({U_1} = 220V\) không đổi, cuộn thứ cấp có số vòng \({N_2}\) thay đổi được nhờ núm vặn để lấy ra được các điện áp hiệu dụng có giá trị như hình bên. Tỉ số \(\dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}}\) lớn nhất là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là: \(\dfrac{{{N_2}}}{{{N_2}}} = \dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {\left( {\dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}}} \right)_{ma{\rm{x}}}} \Leftrightarrow {\left( {{U_2}} \right)_{\min }} = 3v\\ \Rightarrow {\left( {\dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}}} \right)_{ma{\rm{x}}}} = \dfrac{{{U_1}}}{{{U_{2\min }}}} = \dfrac{{220}}{3}\end{array}\)

Câu 59 Trắc nghiệm

Bề mặt nào gây ra ít ma sát nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì quãng đường đi được, góc dốc và quả bóng đều như nhau. Điều duy nhất ảnh hưởng đến thời gian là ma sát do bề mặt của đoạn đường nối. Ma sát sẽ làm cho quả bóng chuyển động châm hơn xuống dốc và tăng thời gian đi được quãng đường đã đo. Do đó, ma sát ít nhất sẽ gây ra thời gian đi ngắn nhất. Thời gian vật đi trên kính là ngắn nhất.

Câu 60 Trắc nghiệm

Tần số điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Máy biến áp chỉ làm biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó nên điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.