Bài tập phân tích dữ kiện, số liệu

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 261 Trắc nghiệm

Khi chiếu vào kim loại một chùm sáng mà không thấy các electron thoát ra vì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các electron không thoát ra vì không có hiện tượng quang điện ngoài, tức là bức sóng ánh sáng chiếu tới kim loại có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại.

Câu 262 Trắc nghiệm

Biểu thức nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}

{U_{AM}} = {U_R}\\

{U_{MN}} = {U_L}\\

{U_{NB}} = {U_C}

\end{array} \right.\)

Có \({{U}^{2}}=U_{R}^{2}+{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}\)

\(\Rightarrow U_{AB}^{2}=U_{AM}^{2}+{{\left( {{U}_{MN}}-{{U}_{NB}} \right)}^{2}}\)

Câu 263 Trắc nghiệm

Nguyên nhân không sử dụng mạng điện có điện áp hiệu dụng thấp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta thấy công suất hao phí ΔP tỉ lệ nghịch với \({U^2}\) vì thế khi sử dụng mạng điện có điện áp hiệu dụng thấp thì công suất hao phí sẽ lớn

Câu 264 Trắc nghiệm

Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra (gồm tổng các động năng của tia phóng xạ và của hạt nhân con) xấp xỉ bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Giả sử hạt nhân Y phóng xạ \({\beta ^ - }\), hạt nhân con là X.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

\(\overrightarrow {{P_s}}  = \overrightarrow {{P_t}}  \Leftrightarrow \overrightarrow 0  = \overrightarrow {{P_e}}  + \overrightarrow {{P_X}}  \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{P_e}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{P_X}} } \right|\)

\( \Leftrightarrow {m_X}{v_X} = {m_e}{v_e} \ne 0\)

Động năng của electron là: \({{\rm{W}}_{{d_e}}} = \dfrac{1}{2}{m_e}v_e^2 = E\)

Động năng của hạt nhân X là: \({{\rm{W}}_d}_{_X} = \dfrac{1}{2}{m_X}v_X^2 > 0\)

Nhiệt lượng do phóng xạ tỏa ra là: \(Q = {{\rm{W}}_{{d_e}}} + {{\rm{W}}_{{d_e}}} = E + {{\rm{W}}_{{d_X}}} > E \Rightarrow Q = 2{\rm{E}}\)

Câu 265 Trắc nghiệm

\({{U}_{0}}\) có giá trị bằng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: \(U=100V\)

\(\Rightarrow \) Điện áp cực đại: \({{U}_{0}}=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

Câu 266 Trắc nghiệm

Cho khoảng cách từ lăng kính đến màn quan sát R=10cm, dựa vào dữ liệu câu trên tính bề rộng vùng quang phổ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

\(d = \alpha .R = 0,21.\dfrac{\pi }{{180}}.10 \approx 0,037cm\)

Câu 267 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực hút, gọi là lực hút hạt nhân, có tác dụng liên kết các nuclon với nhau. Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, nó không phụ thuộc vào điện tích của nuclon.

Bên trong hạt nhân vẫn tồn tại lực đẩy giữa các hạt mnag điện dương, nhưng có một loại lực hút đủ mạnh bên trong hạt nhân thắng lực đẩy Culong gọi là lực tương tác mạnh.

Câu 268 Trắc nghiệm

Cho góc chiết quang của lăng kính \(A = {5^0}\), chiết suất của ánh sáng đỏ nđ=1,643 và chiết suất của ánh sáng tím nt=1,685. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp vào lăng kính với góc tới i nhỏ. Tìm góc giữa hai tia sáng đỏ và tím sau khi ló ra khỏi lăng kính:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(\alpha  = {D_t} - {D_d} = \left( {{n_t} - {n_d}} \right)A = \left( {1,685 - 1,643} \right){.5^ \circ } = 0,{21^ \circ }\)

Câu 269 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bên trong hạt nhân chỉ chứa các nuclon ( gồm nơtron và proton )

Dòng các e hay tia \({\beta ^ - }\)có thể phóng ra từ hạt nhật là do nơtron tự phân rã tạo ra

Pozitron \(\left( {{\beta ^ + }} \right)\)là phản hạt của electron chứ không phải electron. Sau khi phân rã proton sẽ biến đổi thành một nuclon khác

Các nơtron không thể tự động biến đổi thành electron được mà nó sẽ biến thành 1 nuclon khác, electron chỉ là một sản phẩm nhỏ của quá trình biến đổi

Câu 270 Trắc nghiệm

Tia sáng màu nào có góc lệch lớn nhất khi có sự tán sắc qua lăng kính:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Màu tím có góc lệch lớn nhất

Câu 271 Trắc nghiệm

Cường độ dòng điện hiệu dụng \({I_{ma{\rm{x}}}}\) có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi xảy ra cộng hưởng: \(\omega L - \dfrac{1}{{\omega C}} = 0\)

\( \Rightarrow {Z_L} = {Z_C}\)

Tổng trở của mạch: \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}  = R = 100\Omega \)

Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại: \({I_{ma{\rm{x}}}} = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{200}}{{100}} = 2A\)

Câu 272 Trắc nghiệm

Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất n0= 1,41. Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình vẽ). Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của α gần nhất với giá trị nào sau đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì phải xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại A

Ta có:

\(\begin{array}{l}\sin \widehat {OAH} = \sin {i_{gh}} = \dfrac{{{n_0}}}{{{n_1}}} = \dfrac{{1,41}}{{1,54}} \Rightarrow \widehat {OAH} \approx 66,{289^0}\\ \Rightarrow \widehat {AOH} = 90 - 66,289 = 23,{711^0}\end{array}\)

Tại O ta có: \(\sin \alpha  = {n_1}.\sin AOH = 1,54.\sin 23,711 \Rightarrow \alpha  \approx 38,{26^0}\)

Câu 273 Trắc nghiệm

Giá trị của tần số góc khi mạch xảy ra cộng hưởng điện là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi xảy ra cộng hưởng: \(\omega L - \dfrac{1}{{\omega C}} = 0 \Rightarrow \omega  = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }} = \dfrac{1}{{\sqrt {\dfrac{2}{\pi }.\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}} }} = 100\pi \left( {{\rm{r}}a{\rm{d}}/s} \right)\)

Câu 274 Trắc nghiệm

Sợi quang gồm hai phần chính. Phần lõi trong suốt bằng thuỷ tinh siêu sạch có chiết suất n1. Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thuỷ tinh có chiết suất n2. Khi so sánh chiết suất của chất làm lõi và vỏ bọc, kết luận nào sau đây đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng được truyền từ một môi trường tới một môi trường có chiết quang kém hơn

Suy ra: n1 > n2

Câu 275 Trắc nghiệm

Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(u = 200\sqrt 2 co{\rm{s}}\left( {\omega t + \dfrac{\pi }{4}} \right)\left( V \right) \Rightarrow {U_0} = 200\sqrt 2 \left( V \right)\)

Câu 276 Trắc nghiệm

Việc dùng dây cáp quang để truyền tín hiệu trong thông tin và trong nội soi y học là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dây cáp quang là ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần

Câu 277 Trắc nghiệm

Biết giá triền của 1 kWh điện công nghiệp là 1200 đồng, số tiền điện phải trả khi đoạn mạch trên ( hoạt động ở tần số \(200\pi ra{\rm{d}}/s\)) tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày ) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Số tiền điện phải trả khi đoạn mạch trên ( hoạt động ở tần số \(200\pi ra{\rm{d}}/s\)) tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày ) là: \(T = A.t = 0,96.30.1200 = 34560\)đồng

Câu 278 Trắc nghiệm

Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra (gồm tổng các động năng của tia phóng xạ và của hạt nhân con) xấp xỉ bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Giả sử hạt nhân Y phóng xạ \({\beta ^ - }\), hạt nhân con là X

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\({p_S} = {p_t} \Rightarrow 0 = {p_e} + {p_X} \Rightarrow \left| {{p_X}} \right| = \left| {{p_e}} \right| \Rightarrow \left| {{m_X}{v_X}} \right| = \left| {{m_e}{v_e}} \right| > 0\)

\( \Rightarrow {v_X} > 0\)

Động năng của hạt nhân X là: \({{\rm{W}}_{{d_X}}} = \dfrac{1}{2}{m_X}v_X^2 > 0\)

Nhiệt lượng do phóng xạ tạo ra là: \(Q = {W_{{d_e}}} + {W_{{d_X}}} > E + 0 \Rightarrow Q = 2{\rm{E}}\)

Câu 279 Trắc nghiệm

Khi mắc quả nặng trên vào lò xo k1 thì quả nặng dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, khi mắc quả nặng trên vào lò xo k2 thì quả nặng dao động với chu kỳ T2 = 0,8s. Khi quả nặng trên vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với k2 thì chu kỳ dao động là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{m}{k}} \); \(\dfrac{1}{k} = \dfrac{1}{{{k_1}}} + \dfrac{1}{{{k_2}}}\)

Suy ra: \(T = \sqrt {{T_1}^2 + {T_2}^2}  = 1s\)

Câu 280 Trắc nghiệm

Giữ tần số góc của đoạn mạch trên ổn định ở \(200\pi ra{\rm{d}}/s\). Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch điện này trong 1 ngày (24h) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 ngày là:

\(A = P.t = 40.24.3600 = 34,{56.10^5}J = 0,96\left( {kWh} \right)\)