Một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là
Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi..) cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ.
Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là
Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà.
Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí được gọi là
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi, khí.
Bề mặt Trái Đất được chia ra làm:
Bề mặt Trái Đất được chia ra làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
Nếu đi từ phía đông sang phía tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải:
Nếu đi từ phía tây sang phía đông, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải tăng thêm 1 ngày lịch.
Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có:
Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh.
Tính từ Mặt Trời ra, đứng thứ 3 là
Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời, đứng ở vị trí thứ 3 tính từ Mặt Trời ra (sau Thủy Tinh và Kim Tinh).
Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 (+12) là
Người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế.
Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động:
Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của mình sinh ra các hệ quả, đó là sự luân phiên ngày – đêm, giờ Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về hệ Mặt Trời?
Trong Hệ Mặt Trời chỉ Mặt Trời có khả năng tự phát sáng còn các thiên thể khác không thể tự phát sáng mà chỉ có thể phản chiếu ánh sáng hoặc hấp thụ ánh sáng của Mặt Trời.
Do Trái Đất có dạng hình cầu nên
Do Trái Đất có dạng hình cầu nên một nửa luôn đươc chiếu sáng, nửa còn lại không được chiếu sáng -> sinh ra ngày và đêm.
Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây?
Trái Đất có dạng hình cầu nên một nửa luôn đươc chiếu sáng, nửa còn lại không được chiếu sáng -> sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Các hệ quả ý B, C, D là do Trái Đất quay quanh Mặt Trời sinh ra.
Do tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Bắc các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch hướng nào dưới đây?
Do tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Bắc các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch hướng về phía bên phải, còn ở bán cầu Nam các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch hướng về phía bên trái theo hướng chuyển động.
Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriolit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành:
Do tác động của lực Côriôlít, ở bán cầu Bắc vật chuyển động sẽ bị lệch về bên phải => Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriolit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).
Nếu múi giờ số 10 đang là 20 giờ ngày 17 – 5 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu?
- Việt Nam (múi giờ số 7) và khu vực múi giờ số 10 chênh nhau: 10 giờ - 7 giờ = 3 giờ.
- Múi giờ số số 7 nằm ở bên trái múi giờ số 10 nên có giờ đến muộn hơn => Số giờ tại múi giờ số 7 = Số giờ (ở múi giờ 10) – số giờ chênh lệch = 20 giờ – 3 giờ = 17 giờ cùng ngày.
Như vậy, nếu múi giờ số 10 đang là 20 giờ ngày 17 – 5 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là 17 giờ ngày 17 – 5.
Thiên hà là:
Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi..) cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ.
Dải Ngân Hà là
Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà.
Hệ Mặt Trời gồm:
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi, khí.
Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?
Trên bề mặt Trái Đất chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
Nếu đi từ phía tây sang phía đông, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải
Người ta quy định lấy kinh tuyến 180o qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông, khi đi qua kinh tuyến 1800 ta phải lùi lại 1 ngày lịch.