Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức
Điện dung của tụ điện được xác định được biểu thức:
\(C = \frac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.4\pi .d}}\)
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
Ta có:
- Điện dung của tụ điện: \(C = \frac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.4\pi .d}}\)
=> Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào:
+ Khoảng cách giữa hai bản tụ điện (d)
+ Diện đối diện giữa hai bản tụ (S)
+ Điện môi giữa hai bản tụ (ε)
Mà không phụ thuộc vào bản chất của hai bản tụ điện
Trong các yếu tố sau đây:
I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
II. Vị trí tương quan giữa hai bản.
III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản.
Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Ta có: \(C = \dfrac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.4\pi .d}}\)
=> Điện dụng của tụ điện phụ thuộc vào:
+ Khoảng cách giữa hai bản tụ điện (d)
+ Diện đối diện giữa hai bản tụ (S)
+ Điện môi giữa hai bản tụ (ε)
Đơn vị của điện dung của tụ điện là
Đơn vị của điện dung của tụ điện là Fara (F)
Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1, C2 mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tổng hợp của mạch điện là:
Điện dung tổng hợp khi nối tiếp tụ:
\(\frac{{\text{1}}}{{{{\text{C}}_{\text{B}}}}} = \frac{{\text{1}}}{{{{\text{C}}_{\text{1}}}}} + \frac{{\text{1}}}{{{{\text{C}}_{\text{2}}}}}\)
Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1, C2 mắc song song với nhau. Biểu thức nào sai?
Khi mắc C1 song song C2, ta có:
CB = C1 + C2
CB > C1, C2
UB = U1 = U2
QB = Q1 + Q2
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng và năng lượng này là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng và năng lượng này là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
Ta có:
\(W = \frac{{Q.U}}{2} = \frac{{C.{U^2}}}{2} = \frac{{{Q^2}}}{{2C}}\)
Hai bản tụ điện được nối vào nguồn điện có điện áp U = 4 V thì tụ được tích điện đến điện tích Q1 = 2.10-6 C. Nếu nối tụ đó vào nguồn điện có điện áp U’ = 10 V thì điện tích của tụ bằng
Ta có:
\(C = \dfrac{{{Q_1}}}{U} = \dfrac{{{{2.10}^{ - 6}}}}{4} = {5.10^{ - 7}}F\)
\(U' = 10V \Rightarrow Q = CU = {5.10^{ - 7}}.10 = {5.10^{ - 6}}C\)
Năng lượng điện trường trong một tụ điện xác định sẽ tỉ lệ thuận với
Năng lượng điện trường trong một tụ điện:
\({\rm{W}} = \dfrac{{C{U^2}}}{2} = \dfrac{{{Q^2}}}{{2C}} = \dfrac{{QU}}{2}\)
=> Năng lượng điện trường trong một tụ điện bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong khoảng không gian giữa hai tụ là
Ta có:
\(U = E.d \Rightarrow E = \frac{U}{d} = \frac{{10}}{{0,01}} = 1000V/m\)
Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất ta có một tụ điện.
Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó?
Ta có: \(Q = C.U\,\,\,\left( * \right)\)
\(\left( * \right)\) có dạng \(y = a.x\) \( \Rightarrow \) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.