Sự phân bố các đới khí hậu, các nhóm đất trên Trái Đất biểu hiện của quy luật
Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ từ xích đạo về 2 cực.Các đới khí hậu và nhóm đất trên Trái Đất phân bố theo chiều vĩ độ. ( từ Bắc đến Nam).
=> Sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất, các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật là biểu hiện của quy luật địa đới.
Biểu hiện của quy luật địa đới không phải là:
Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ từ xích đạo về 2 cực. Biểu hiện của quy luật địa đới là các đới khí hậu và nhóm đất, các vòng đai nhiệt, các đai khí áp, kiểu thảm thực vật trên Trái Đất phân bố theo chiều vĩ độ (từ Bắc đến Nam).
Các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau được gọi là
Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) bao gồm các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh là:
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ => một thành phần lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi tất cả các thành phần địa lí khác. Đó là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
Các tầng đá là thành phần cấu tạo nên:
Thành phần cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất ở lục địa là các tầng đá (tầng badan, tầng granit, tầng trầm tích)
Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là:
Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là giới hạn dưới của lớp vỏ phong hoá còn giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương là vực thẳm đại dương.
Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh là:
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
- Ý C. khí hậu chuyển từ khô hạn sang ẩm ướt dẫn đến sự biến đổi của dòng chảy, thảm thực vật, thổ nhưỡng => Có sự tác động của khí quyển lên thủy quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển.
- Ý B, D là quy luật đai cao.
- Ý A là quy luật địa ô.
Sự phân bố các loại gió: gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió đông cực là biểu hiện của quy luật:
Hiện tượng biểu hiện cho qui luật địa đới là sự phân bố các vành đai nhiệt trên Trái Đất, các đai gió (gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực) và các đai khí áp, các đới khí hậu trên Trái Đất, các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật.
Sự phân bố các nhóm đất và kiểu thảm thực vật theo vĩ độ từ cực đến xích đạo là biểu hiện của quy luật:
Quy luật địa đới thể hiện sự phân bố các thành phần tự nhiên theo vĩ độ: biểu hiện của quy luật địa đới là các vòng đai nhiệt, các đai khí áp, đới gió, đới khí hậu, các nhóm đất và thảm thực vật trên Trái Đất.
Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, việc xây dựng nhà máy thủy điện cần đặc biệt chú ý tới vấn đề nào sau đây?
Để xây dựng các nhà máy nhiệt thủy điện cần phá rừng trên các vùng núi, gần các con sông => điều này làm giảm diện tích rừng. Đồng thời, rừng bị phá hủy sẽ ảnh hưởng đến tài nguyên đất và môi trường.
Sự thay đổi của các thành phần địa lí, cảnh quan theo vĩ độ là biểu hiện của quy luật:
Tính địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (khái niệm quy luật địa đới).
Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ => Ý A. Mặt Trăng quay quanh trái đất tạo ra hiện tượng thủy triều không phải thể hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
Nhận định nào sau đây chưa chính xác?
- Trong lớp vỏ địa lí chỉ cần một thành phần bị biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác. Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau và tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của các hoạt động ngoại lực và nội lực.
=> Nhận xét A, B, C đúng.
- Nhận xét D. Các thành phần trong tự nhiên không có sự tác động qua lại với nhau chúng triệt tiêu nhau là không đúng.
Trong duy luật phi địa đới có những quy luật nhỏ khác nào dưới đây?
Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan => Quy luật địa ô (thay đổi theo chiều đông – tây hay kinh tuyến) và quy luật đai cao (thay đổi theo độ cao) là biểu hiện của quy luật phi địa đới.
"Khi tiến hành các hoạt động khai thác tự nhiên trong lớp vỏ địa lí cần hết sức chú ý đến các thành phần của tự nhiên vì sự can thiệp vào mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí sẽ gây phản ứng dây chuyền tới các thành phần khác". Nội dung trên nói đến quy luật địa lí nào dưới đây?
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
=> Do vậy khi tiến hành các hoạt động khai thác tự nhiên trong lớp vỏ địa lí cần hết sức chú ý đến các thành phần của tự nhiên vì sự can thiệp vào mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí sẽ gây phản ứng dây chuyền tới các thành phần khác.
Ví dụ: Khi thảm thực vật rừng bị phá huỷ đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó kéo theo sự biến đổi của đất (đất bị bạc màu, tăng độ chua…).
Ở nước ta khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển có sự tác động qua lại với nhau biểu hiện ở:
- Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu -> thuộc khí quyển.
- Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động đến thủy quyển.
- Nước sông chảy xiết làm phá hủy đất đá -> tác động đến thạch quyển.
- Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> thổ nhưỡng quyển.
=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
Quy luật địa ô, đai cao là biểu hiện của quy luật nào?
Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
=> Quy luật địa ô (thay đổi theo chiều đông – tây hay kinh tuyến) và quy luật đai cao (thay đổi theo độ cao) là biểu hiện của quy luật phi địa đới.
Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) bao gồm
Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) bao gồm các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Một thành phần lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi các thành phần địa lí khác. Đó là biểu hiện của quy luật nào?
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
=> Ví dụ trên cho biết một thành phần lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi tất cả các thành phần địa lí khác. Đó là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
Tính địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo
Tính địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (khái niệm quy luật địa đới