Bài tập Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Câu 21 Trắc nghiệm

Tác nhân của ngoại lực là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.

Câu 22 Trắc nghiệm

Quá trình phong hóa là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.

Câu 23 Trắc nghiệm

Các yếu tố chủ yếu tác động đến quá trình phong hóa là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.

Câu 24 Trắc nghiệm

Phong hóa lí học xảy ra chủ yếu do:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nguyên nhân chủ yếu của phong hóa lí học là do: sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, tác động của con người.

Câu 25 Trắc nghiệm

Quá trình bóc mòn là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.

Câu 26 Trắc nghiệm

Bồi tụ được hiểu là quá trình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bồi tụ là quá trình tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy.

Câu 27 Trắc nghiệm

Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình như:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quá trinh mài mòn diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất đá.
=> Do tác động c ủa nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo ra các dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ.

Câu 28 Trắc nghiệm

Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta, được hình thành do phù sa của hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình và sông Tiền – sông Hậu bồi đắp nên.

=> Như vậy, các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của các con sông

Câu 29 Trắc nghiệm

Địa hình khoét mòn ở các hoang mạc là do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thổi mòn là quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn => làm khoét mòn các khối đá, tạo thành những dạng địa hình độc đáo như cột đá, nấm đá…

Câu 30 Trắc nghiệm

Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Các quá trình: gió cuốn hạt cát, dòng sông vận chuyển phù sa, đất trượt ở miền núi là biểu hiện của quá trình vận chuyển do ngoại lực

=> Loại đáp án A, B, D

- Dung nham phun ra từ miệng núi lửa khi núi lửa hoạt động là biểu hiện của quá trình nội lực

=> Không phụ thuộc vào ngoại lực

Câu 31 Trắc nghiệm

Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Các khe rãnh là dạng địa hình chủ yếu do dòng nước tạm thời tạo thành -> đúng.

- Địa hình hàm ếch hình thành do sóng biển -> đúng

- Vùng giá lạnh quá trình mài mòn diễn ra do băng hà -> đúng

=> Loại A, C, D

- Dạng địa hình tiêu biểu cho quá trình thổi mòn là các nấm đá, hang động

=> Nhận định này chưa chính xác, vì quá trình thổi mòn tạo thành các nấm đá, cột đá; còn hang động là kết quả của quá trình phong hóa hóa học địa hình núi đá vôi.

Câu 32 Trắc nghiệm

Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Chu trình hoàn chỉnh của ngoại lực về cơ bản là các vật liệu ban đầu bị phá hủy -> sản phẩm phong hóa -> vận chuyển đến một nơi khác -> tạo thành dạng địa hình mới.

=> Cụ thể là:

GĐ 1: Các vật liệu ban đầu bị phá hủy do quá trình phong hóa (hóa học, vật lí, sinh học) -> tạo thành sản phẩm phong hóa

GĐ 2: Quá trình bóc mòn (do nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.

GĐ 3: Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn ->  Vật liệu  được di chuyển từ nơi này đến nơi khác, được thực hiện do tác động của ngoại lực (dòng chảy sông ngòi, nước, gió..) hoặc do trọng lực.

GĐ 4: Là giai đoạn cuối của chu trình -> các vật liệu phá hủy được tích tụ tạo nên các dạng địa hình bồi tụ (đồng bằng)

Câu 33 Trắc nghiệm

Nội lực và ngoại lực là hai lực

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Nội lực và ngoại lực có xu hướng đối nghịch nhau:

+ nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề (vận động tạo núi, nâng cao hạ thấp địa hình, uốn nếp…)

+ ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề (quá trình mài mòn, bồi tụ vùng trũng…)

- Nội lực và ngoại lực diễn ra đồng thời: trên trái đất hiện nay vẫn tiếp diễn nhiều vụ động đất núi lửa ở nhiều nơi, trong lúc đó các quá trình phong hóa, mài mòn và bồi tụ cũng đồng thời diễn ra ở mọi nơi trên Trái Đất.

- Cả hai quá trình đều tạo nên các dạng địa hình mới: nội lực tạo nên các dãy núi trẻ hóa, các thung lũng, địa hào, dãy núi uốn nếp..; ngoại lực hình thành nên các đồng bằng phù sa màu mỡ, các hang động, hàm ếch sóng vỗ, cột đá, khe rãnh…

Câu 34 Trắc nghiệm

Ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy ra mạnh do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống.

=>  Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn (biên độ nhiệt khoảng 20 – 300C) nên quá trình phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.

Câu 35 Trắc nghiệm

Ở miền khí hậu lạnh, phong hóa lí học xảy ra mạnh do

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 00C, nước trong các khe nứt của đá hoá băng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm => Hiện tượng hoá băng - băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

Câu 36 Trắc nghiệm

Các hang động đẹp ở nước ta như Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), động Nhị Khê, động Tam Thanh (Lạng Sơn), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình) được tạo thành do kết quả của quá trình

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Các khu vực Ninh Bình, Lạng Sơn, Ninh Binh là những nơi phổ biến các cao nguyên núi đá vôi  điển hình ở nước ta =>  dưới tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic làm cho các đá ở đây dễ hòa tan và tạo thành các dạng hang động cac-xtơ rất đẹp (có nhiều nhũ đá, hình thù đa dạng) -> mang lại giá trị du lịch lớn.

- Phản ứng hòa tan đá vôi là: Ca (HCO3)2 + H2O -> CaCO3 + C02 + H2O