Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là:
- Gió mùa phần lớn xuất phát từ các đại dương thổi vào lục địa, mang theo lượng ẩm lớn (gió mùa mùa hạ) -> gây mưa lớn cho lãnh thổ nơi chúng đi qua.
- Nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa -> trong năm có hai mùa gió chính là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.
=> Vì vậy, cùng với ảnh hưởng của biển Đông, gió mùa góp phần điêu hòa khí hậu nước ta, làm cho khí hậu nước ta không khô hạn như các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi.
Trên bề mặt Trái Đất, về sự phân bố mưa theo vĩ độ, nơi có lượng mưa ít nhất là
Trên bề mặt Trái Đất, về sự phân bố mưa theo vĩ độ, nơi có lượng mưa ít nhất là vùng cực (áp cao,nhiệt độ thấp, khó bốc hơi nước).
Phần lớn những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta như Móng Cái, Huế… đều nằm ở khu vực:
- Khu vực Móng Cái và Huế có địa hình cao, đón gió, đặc biệt là gió mùa mùa hạ (Huế đón gió mùa Tây Nam và các luồng gió từ biển thối vào; Móng Cái đón gió mùa mùa hạ thổi hướng Đông Nam) -> mang lại lương mưa lớn.
- Cả hai khu vực có dải hội tụ nhiệt đới đi qua -> gây mưa lớn.
Khu vực vị trí gần biển và dòng biển nóng chảy qua có
Vùng gần biển, có dòng biển nóng chảy qua => không khí được cung cấp nhiều độ ẩm Ngược lại vùng xa đại dương, ở sâu trong lục địa, dòng biển lạnh, có địa hình chắn gió không, ở phía nào.
Cho bản đồ sau:
Hình 9.1: Phân bố lượng mưa trên thế giới
Dựa vào bản đồ hình 9.1, cho biết các khu vực có lượng mưa trên 2000 mm là
B1. Quan sát bảng chú giải để nhận biết kí hiệu lượng mưa > 2000 mm
B2. Các khu vực có lượng mưa trên 2000 mm là quần đảo In- đô-nê-xi-a, vùng bắc - đông bắc Ấn Độ Dương, tây bắc Nam Mĩ.
Cho bản đồ sau:
Hình 9.1: Phân bố lượng mưa trên thế giới
Dựa vào bản đồ hình 9.1, cho biết các khu vực có lượng mưa dưới 200 mm là
B1. Quan sát bảng chú giải để nhận biết kí hiệu lượng mưa < 200 mm
B2. Các khu vực có lượng mưa < 200 mm là Tây Á, Trung Á, Bắc Phi.
Các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do:
Ở khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến -> nên mưa rất ít hoặc không có mưa
=> Do vậy, dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn
Các loại gió nào dưới đây mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đến?
- Miền có gió mậu dịch: mưa ít (do gió này có tính chất khô nóng)
- Miền có gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều (Tây Âu, tây Bắc Mĩ).
- Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì một nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa)
=> Các loại gió mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đế là gió Tây ôn đới và gió mùa.
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
- Dọc các frông nóng và lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa
=> Như vậy:
+ Cả frông nóng và lạnh đều gây mưa => Nhận xét A không đúng
+ Khi xuất hiện frông, không khí nóng bị bốc lên cao hình thành mây, mưa => nhận xét B đúng
+ Khi xuất hiện frông, không khí nóng luôn nằm trên khối không khí lạnh => nhận xét C đúng
- Dọc các frông là nơi tranh chấp giữa khối không khí nóng và lạnh dẫn đến nhiễu loạn không khí => Nhận xét D đúng.
Các vùng trên bền mặt Trái Đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực.