Bài toán đếm

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   

I. Hoán vị

Tập hợp hữu hạn An phần tử (n1). Mỗi cách sắp thứ tự các phần tử của A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

Số các hoán vị khác nhau của n phần tử là:

P=n(n1)(n2)...2.1=n!

Ví dụ: Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn vào một bàn có 3 chỗ ngồi?

Giải:

Mỗi cách xếp cho ta một hoán vị khác nhau của 3 bạn. Vậy số cách xếp là P3=3!=6.

II. Chỉnh hợp

Xét một tập hợp A gồm n phần tử (n1) và một số nguyên k với 1kn. Mỗi cách lấy ra k phần tử của A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là chỉnh hợp chập k của n phần tử của A.

Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là:

Akn=n!(nk)!=n(n1)(n2)...(nk+1)

Ví dụ: Có bao nhiêu số nguyên dương gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và khác 0?

Giải:

Mỗi số cần tìm có dạng ¯abc(a,b,c{1;2;3;...;9},abc).

Mỗi số dạng trên là một chỉnh hợp chập 3 của 9. Do đó số các số cần tìm là: A39=9!(93)!=9.8.7=504 số.

III. Tổ hợp

Cho tập hợp hữu hạn A và số nguyên k với 0kn. Mỗi cách lấy ra k phần tử của tập A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A.

Số tổ hợp chập k của n phần tử là:

Ckn=n!k!(nk)!=Aknk!

(quy ước 0!=1)

Một số tính chất:

Với k,nZ,0kn thì:

+) Ckn=Cnkn

+) Ckn+1=Ckn+Ck1n

IV. Bài toán đếm trong hình học - hình học không gian

1. Cho n điểm trong không gian, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

Số đường thẳng đi qua 2 điểm: C2n=n(n1)2.

Số vectơ nối hai điểm bất kì: n2.

Số vectơ khác 0 nối hai điểm bất kì: A2n=n(n1).

Số tam giác tạo thành: C3n=n(n1)(n2)6.

Nếu trong n điểm không có 4 điểm nào đồng phẳng, thì số tứ diện được tạo thành: C4n.

2. Cho đa giác lồi n đỉnh

Số đường chéo của đa giác: C2nn=n(n3)2.

Số đường chéo cùng đi qua 1 đỉnh của đa giác: n3.

Nếu không có 3 đường chéo nào đồng quy thì số giao điểm giữa các đường chéo

C4n=n(n1)(n2)(n3)24

Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác: C3n=n(n1)(n2)6.

Số tam giác có đúng 1 cạnh của đa giác 2 cạnh còn lại là đường chéo: nC1n4=n(n4).

Số tam giác có 2 cạnh của đa giác, 1 cạnh còn lại là đường chéo: n.

Số tam giác có cạnh đều là các đường chéo của đa giác: C3nnn(n4)=n(n29n+20)6

3. Cho đa giác đều 2n đỉnh n2

Số đường chéo xuyên tâm = số hình chữ nhật: C2n=n(n2)2

Số tam giác vuông: (2n2)C2n