Phương trình lượng giác cơ bản

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

  •   

I. Phương trình lượng giác cơ bản

a) Phương trình sinx=m.

+) Nếu |m|>1 thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu |m|1 thì phương trình [x=arcsinm+k2πx=πarcsinm+k2π

Đặc biệt: sinx=sinα[x=α+k2πx=πα+k2π(kZ)

b) Phương trình cosx=m.

+) Nếu |m|>1 thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu |m|1 thì phương trình [x=arccosm+k2πx=arccosm+k2π

Đặc biệt: cosx=cosα[x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

c) Phương trình tanx=m.

Phương trình luôn có nghiệm x=arctanm+kπ.

Đặc biệt: tanx=tanαx=α+kπ(kZ)

d) Phương trình cotx=m.

Phương trình luôn có nghiệm x=arccotm+kπ.

Đặc biệt: cotx=cotαx=α+kπ(kZ)

e) Các trường hợp đặc biệt

+)sinx=0x=kπ; cosx=0x=π2+kπ

+)sinx=1x=π2+k2π; cosx=1x=π+k2π

+)sinx=1x=π2+k2π;  cosx=1x=k2π

II. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

- Phương trình at+b=0(a,bR,a0) với t=sinx(cosx,tanx,cotx) là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác sin,cos,tan,cot.

- Cách giải: Biến đổi at+b=0t=ba và giải phương trình lượng giác cơ bản.

III. Một số chú ý khi giải phương trình

- Khi giải phương trình lượng giác có chứa tan,cot, chứa ẩn ở mẫu, căn bậc chẵn,…thì cần đặt điều kiện cho ẩn.

- Khi giải xong phương trình thì cần chú ý thử lại đáp án, kiểm tra điều kiện.