Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

  •   
Bài viết trình bày cách biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, định lý Vi-et cho phương trình bậc hai và điều kiện để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu

1. Phương trình bậc nhất ax+b=0

+) a0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=ba

+) a=0b0 thì phương trình vô nghiệm.

+) a=0b=0 thì phương trình vô số nghiệm.

2. Phương trình ax2+bx+c=0

+) a=0 thì trở thành phương trình bx+c=0

+) a0

i) Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2=b±Δ2a

ii) Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép x=b2a

iii) Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

3. Định lý Vi-et cho phương trình bậc hai

Cho phương trình bậc hai ax2+bx+c=0(a0) có hai nghiệm x1x2

Khi đó: {x1+x2=bax1.x2=ca

+) Nếu đa thức f(x)=ax2+bx+c có hai nghiệm x1,x2 thì nó viết được thành f(x)=a(xx1)(xx2)

+) Nếu hai số x1,x2 có tổng x1+x2=S và tích x1.x2=P thì chúng là nghiệm của phương trình x2Sx+P=0

Cho phương trình bậc hai có hai nghiệm x1x2. Đặt x1+x2=S,x1.x2=P, khi đó:

- Nếu P<0 thì x1<0<x2 (hai nghiệm trái dấu).

- Nếu P>0S>0 thì 0<x1x2  (hai nghiệm dương).

- Nếu P>0S<0 thì x1x2<0 (hai nghiệm âm).