Tích có hướng và ứng dụng

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

  •   

I. Tích có hướng của hai véc tơ

- Định nghĩa: Cho các véc tơ u1=(x1;y1;z1)u2=(x2;y2;z2). Tích có hướng của hai véc tơ u1,u2 là véc tơ u, kí hiệu  u=[u1,u2] hoặc u=u1u2 và được xác định bằng tọa độ như sau:

[u1,u2]= (|y1y2z1z2|;|z1z2x1x2|;|x1x2y1y2|)= (y1z2y2z1;z1x2z2x1;x1y2x2y1)

Véc tơ u vuông góc với cả hai véc tơ u1u2

- Tính chất:

+) [u1;u2]=[u2;u1]

+) [u1;u2]=0u1 cùng phương u2

+) [u1;u2]u1;[u1;u2]u2

+) [u1;u2].u3=0 ba véc tơ u1,u2,u3  đồng phẳng.

+) |[u1;u2]|=|u1|.|u2|sin(u1,u2)

II. Ứng dụng tích có hướng

- Diện tích tam giác:

SABC=12|[AB,AC]|

- Diện tích hình bình hành:

SABCD=|[AB,AD]|=|[AB,AC]|

- Thể tích tứ diện:

VABCD=16|[AB,AC].AD|

- Thể tích khối hộp:

VABCD.ABCD=|[AB,AD].AA|

Chú ý: Khi thực hành tính toán, các em có thể tính tích có hướng ở ngoài nháp như sau:

+B1: Viết tọa độ mỗi véc tơ hai lần liền nhau, các tọa độ tương ứng của hai véc tơ thẳng cột.

x1y1z1x1y1z1x2y2z2x2y2z2

+ B2: Xóa bỏ hai cột ngoài cùng.

Cách tính tích có hướng

+ B3: Tính toán theo quy luật: Nhân chéo rồi trừ.

Cách tính tích có hướng

Ví dụ: Cho hai véc tơ u=(1;5;3)v=(2;1;0). Tính tích có hướng của hai véc tơ trên.

Giải:

Ta sẽ sử dụng phương pháp thực hành ở trên như sau: (chỉ viết ngoài nháp)

Tích có hướng

Vậy [u,v]=(3;6;11).