Hàm số lũy thừa

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

  •   

I. Hàm số lũy thừa

Định nghĩa:

- Hàm số lũy thừa là hàm số có dạng y=xα(αR).

- Tập xác định:

+ α nguyên dương: D=R.

+ α nguyên âm hoặc α=0: D=R{0}.

+ α không nguyên: D=(0;+).

Chú ý:

nx=x1nx>0. Ngoài ra hai hàm số y=nxy=x1n(nN) là không đồng nhất vì có tập xác định khác nhau.

Đạo hàm:

(xα)=αxα1;uα(x)=αu(x)uα1(x)

(nx)=1nnxn1;(nu(x))=u(x)nnun1(x)

+ Nếu x>0 thì nx=x1n nên (nx)=(x1n)=1nxn1n=1nnxn1

+ Nếu x0 thì đẳng thức trên không xảy ra.

Sự biến thiên:

Khảo sát hàm số y=xα(α0) trên tập (0;+).

Khảo sát hàm số lũy thừa mũ dương và hàm số lũy thừa mũ âm

Đồ thị:

Luôn đi qua điểm (1;1)

Đồ thị hàm số lũy thừa

- Trên đây ta chỉ xét chung các hàm số trên tập (0;+). Thực tế tập xác định của mỗi hàm số là khác nhau phụ thuộc vào điều kiện của α.

- Tránh nhầm lẫn tập (0;+) là tập xác định cho mọi hàm số lũy thừa.

II. Tìm tập xác định của hàm số

Phương pháp:

- Bước 1: Xác định số mũ α của hàm số.

- Bước 2: Nêu điều kiện để hàm số xác định.

+ α nguyên dương: D=R.

+ α nguyên âm hoặc α=0: D=R{0}.

+ α không nguyên: D=(0;+).

- Bước 3: Giải các bất phương trình ở trên để tìm tập xác định của hàm số.

III. Tính đạo hàm của hàm số

Phương pháp:

- Bước 1: Áp dụng các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương để tính đạo hàm hàm số đã cho.

(u±v)=u±v;(uv)=uv+uv;(uv)=uvuvv2

- Bước 2: Tính đạo hàm các hàm số thành phần dựa vào công thức tính đạo hàm các hàm số cơ bản: hàm đa thức, phân thức, hàm mũ, logarit, lũy thừa,…

- Bước 3: Tính toán và kết luận.

IV. Tìm mỗi quan hệ của các số mũ của các hàm số lũy thừa khi biết đồ thị của chúng

Phương pháp:

Quan sát đồ thị hàm số và nhận xét tính đồng biến, nghịch biến và các điểm đi qua để suy ra tính chất của các số mũ.