Bài tập phân tích dữ kiện, số liệu

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 101 Trắc nghiệm

Dựa vào kết quả trong bảng 1, công suất của thí nghiệm 1 có thể là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: điện trở của biến trở là \(2\Omega \) và dòng điện có thể được tính bằng cách sử dụng công thức \(I = \frac{V}{R} = \frac{{10}}{2} = 5A\)

Công suất được tính bằng: P = I.V = 5. 10 = 50 W

Câu 102 Trắc nghiệm

Đoạn văn và bảng 1 trình bày kết quả với pin lý tưởng, không có bất kỳ điện trở bên trong nào. Nếu pin được sử dụng là pin thật có điện trở trong thì dòng điện đo được của hệ sẽ thay đổi như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nếu pin được sử dụng trong mạch phải có thêm điện trở thì điện trở chung của mạch sẽ tăng lên. Vì chúng ta biết rằng dòng điện và điện trở tỉ lệ nghịch với nhau bởi V = I.R  hoặc \(I = \frac{V}{R}\) => Tăng điện trở sẽ làm giảm dòng điện (giả sử điện áp không đổi).

Câu 103 Trắc nghiệm

Người ta dùng một laze CO2 có công suất 8 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng và nhiệt hóa hơi của nước là: \(c=4,18\,\,kJ/kg.K;\,\,\rho ={{10}^{3}}\,\,kg/{{m}^{3}};\,\,L=2260\,\,kJ/kg\), nhiệt độ ban đầu của nước là \({{37}^{0}}C\). Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nhiệt lượng cần cung cấp làm nước bốc hơi là:

\(Q=P.t=mc\Delta {{t}^{0}}+L.m\Rightarrow m=\frac{P.t}{c.\Delta {{t}^{0}}+L}\)

Thể tích nước bốc hơi trong 1s là:

\(\begin{align}& V=\frac{m}{\rho }=\frac{\frac{P.t}{c.\Delta {{t}^{0}}+L}}{\rho }=\frac{P.t}{\rho .\left( c.\Delta {{t}^{0}}+L \right)} \\& \Rightarrow V=\frac{8.1}{{{10}^{3}}.\left[ 4,{{18.10}^{3}}.\left( {{100}^{0}}-{{37}^{0}} \right)+{{2260.10}^{3}} \right]} \\& \Rightarrow V=3,{{17.10}^{-9}}\,\,\left( {{m}^{3}} \right)=3,17\,\,\left( m{{m}^{3}} \right) \\\end{align}\)

Câu 104 Trắc nghiệm

Dựa vào bảng 1, nếu dùng pin 50V trong mạch thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ công thức: \(V = I.R \Rightarrow I = \frac{V}{R} = \frac{{50}}{2} = 25{\rm{A}}\)

Tuy nhiên, ta thấy rằng, trong bảng 1 giá trị đo được không chính xác so với giá trị tính toán được. Nó thấp hơn một chút. => Ta cần tìm một con số gần 25A nhưng thấp hơn một chút do nội trở.

Câu 105 Trắc nghiệm

Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45µm với công suất 1,2W. Trong mỗi giây, số photon do chùm sáng phát ra là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Năng lượng của 1 photon là: \(\varepsilon =\frac{hc}{\lambda }\)

Công suất của chùm bức xạ là:

\(\begin{align}& P=\frac{n\varepsilon }{t}\Rightarrow \frac{n}{t}=\frac{P}{\varepsilon }=\frac{P}{\frac{hc}{\lambda }}=\frac{P.\lambda }{hc} \\& \Rightarrow \frac{n}{t}=\frac{1,2.0,{{45.10}^{-6}}}{6,{{626.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}=2,{{72.10}^{18}}\,\,\left( photon/s \right) \\\end{align}\)

Câu 106 Trắc nghiệm

Nếu học sinh đó không biết điện trở trong biến trở, bạn ấy có thể sử dụng công thức nào để tính gần đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ công thức trong đoạn văn V = I.R ta suy ra \(R = \frac{V}{I}\) là một giá trị gần đúng vì chúng ta biết rằng không có nội trở trong hệ thống.

Câu 107 Trắc nghiệm

Trong laze rubi có sự biến đổi năng lượng từ dạng nào sang quang năng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong laze rubi có sự biến đổi năng lượng từ quang năng sang quang năng.

Câu 108 Trắc nghiệm

Trong thí nghiệm 1, cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ bảng 1 ta thấy: Ở thí nghiệm 1 điện áp 10 V, điện trở \(2\Omega \).

Từ công thức V = I.R \( \Rightarrow I = \frac{V}{R} = \frac{{10}}{2} = 5{\rm{A}}\)

Câu 109 Trắc nghiệm

Điều chỉnh để hệ số tự cảm trong bộ phận thu sóng của bộ đàm có giá trị là \({{L}_{1}};\,\,{{L}_{2}}\) và \({{L}_{1}}+{{L}_{2}}\). Tần số bộ đàm thu được trong lần đầu và lần thứ hai lần lượt là 110 MHz và 90 MHz, tốc độ sóng truyền trong không khí là \(c={{3.10}^{8}}\,\,m/s\). Bước sóng mà bộ đàm bắt được trong lần điều chỉnh thứ ba là.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tần số máy thu được trong lần đầu và lần thứ hai là:

\(\left\{ \begin{align}& {{f}_{1}}=\frac{1}{2\pi \sqrt{{{L}_{1}}C}} \\& {{f}_{2}}=\frac{1}{2\pi \sqrt{{{L}_{2}}C}} \\\end{align} \right.\Rightarrow {{L}_{1}}+{{L}_{2}}=\frac{1}{{{f}_{1}}^{2}}+\frac{1}{{{f}_{2}}^{2}}\)

Tần số máy thu được trong lần thứ ba là:

\(\begin{align}& {{f}_{3}}=\frac{1}{2\pi \sqrt{\left( {{L}_{1}}+{{L}_{2}} \right)C}}\Rightarrow \left( {{L}_{1}}+{{L}_{2}} \right)=\frac{1}{{{f}_{1}}^{2}}+\frac{1}{{{f}_{2}}^{2}}=\frac{1}{{{f}_{3}}^{2}} \\& \Rightarrow \frac{1}{{{\left( {{110.10}^{6}} \right)}^{2}}}+\frac{1}{{{\left( {{90.10}^{6}} \right)}^{2}}}=\frac{1}{{{f}_{3}}^{2}} \\& \Rightarrow {{f}_{3}}\approx {{70.10}^{6}}\,\,\left( Hz \right)=70\,\,\left( MHz \right) \\\end{align}\)

Bước sóng mà bộ đàm thu được lần thứ ba là:

\(\lambda =\frac{c}{f}=\frac{{{3.10}^{8}}}{{{70.10}^{6}}}=4,28\,\,\left( m \right)\)

Câu 110 Trắc nghiệm

Mạch chọn sóng của bộ phận thu sóng của một máy bộ đàm có một cuộn cảm \(L=1\,\,\mu H\) và một tụ điện có điện dung biến thiên từ \(0,115\,\,pF\) đến \(0,158\,\,pF\). Bộ đàm này có thể thu được các sóng điện từ có tần số trong khoảng nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tụ điện có điện dung:

\(\begin{align}& 0,{{115.10}^{-12}}F\le C\le 0,{{158.10}^{-12}}F \\& \Rightarrow \frac{1}{2\pi \sqrt{{{1.10}^{-6}}.0,{{115.10}^{-12}}}}\ge f\ge \frac{1}{2\pi \sqrt{{{1.10}^{-6}}.0,{{158.10}^{-12}}}} \\& \Rightarrow {{470.10}^{6}}\ge f\ge {{400.10}^{6}}\,\,\left( Hz \right)\Rightarrow 400\le f\le 470\,\,\left( MHz \right) \\\end{align}\)

Câu 111 Trắc nghiệm

Dựa trên công thức được cung cấp trong đoạn văn và dữ liệu từ các thí nghiệm, nếu điện áp tăng, dòng điện……

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

 Từ công thức V = I.R ta có thể thấy rằng điện áp tỉ lệ thuận với dòng điện => nếu điện áp tăng thì dòng điện cũng sẽ tăng.

Câu 112 Trắc nghiệm

Bộ đàm phát và thu loại sóng nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Máy bộ đàm hoạt động nhờ phát và thu sóng vô tuyến. → D đúng

Câu 113 Trắc nghiệm

Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn bao quanh Trái Đất ngay phía trên đường xích đạo. Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh quay trên quỹ đạo với vận tốc góc bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất. Biết vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo là 3,07km/s. Bán kính Trái Đất bằng 6378 km. Chu kì sự tự quay của Trái Đất là 24 giờ. Sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên Trái Đất mất thời gian:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Chu kì sự tự quay của Trái Đất là: \(T=24h=86400s\)

Vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất là:

\({{\omega }_{T}}=\frac{2\pi }{T}=\frac{2\pi }{86400}=\frac{\pi }{43200}\left( rad/s \right)\)

Vận tốc góc của vệ tinh bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất:

\({{\omega }_{V}}={{\omega }_{T}}=\frac{\pi }{43200}\left( rad/s \right)\)

Vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo:

\({{v}_{V}}={{\omega }_{V}}.{{R}_{V}}=3070\,\left( m \right)\)

→ Bán kính của vệ tinh so với tâm Trái Đất:

\({{R}_{V}}=\frac{{{v}_{V}}}{{{\omega }_{V}}}=\frac{3\,070}{\frac{\pi }{43\,200}}=42215,53\left( km \right)\)

Sóng truyền từ vệ tinh xuống Trái Đất được biểu diễn trên hình vẽ:

Quãng đường sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên Trái Đất có độ dài là:

\(S=\sqrt{R_{V}^{2}-R_{T}^{2}}=\sqrt{{{42215,53}^{2}}-{{6378}^{2}}}=41731km\)

Thời gian truyền đi: \(t=\frac{S}{c}=\frac{{{41731.10}^{3}}}{{{3.10}^{8}}}=0,14s\)

Câu 114 Trắc nghiệm

Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh quay trên quỹ đạo với vận tốc bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất. Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là:

\(s=36000km=36\,000\,000m\)

Thời gian để truyền tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten là:

\(t=\frac{s}{v}=\frac{36\,000\,000}{{{3.10}^{8}}}=0,12s\)

Câu 115 Trắc nghiệm

Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2  được thông qua bằng loại sóng điện từ nào:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sóng cực ngắn được dùng để truyền thông tin qua vệ tinh

→ Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2  được thông qua bằng sóng cực ngắn.

Câu 116 Trắc nghiệm

Hạt nào mang điện tích âm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tất cả các hạt ban đầu được đặt ở bên trái của điện tích thử nghiệm. Hạt B là hạt duy nhất “hút” điện tích thử về bên trái, từ 0m đến -7,5m (ban đầu chúng ta được biết rầng trục chạy từ -10m ở bên trái đến 10m ở bên phải, với 0m ở giữa).

Câu 117 Trắc nghiệm

Người ta dùng một laze có công suất 12W phát ra chùm sáng có bước sóng λ để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.4018 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3 mô là 2,53J. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg. Nhiệt độ hóa hơi của nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 370C, khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s và giá trị của λ là: 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nhiệt lượng mà nước nhận được từ dao laze trong 1s:

\(Q=P.t=12.1=12J\)

Nhiệt lượng này chia thành hai phần, một phần làm nước tăng lên 1000C, phần còn lại làm nước hoá hơi.

Vậy ta có: 

\(\begin{gathered}
Q = m.c.\Delta t + L.m \Rightarrow m = \frac{Q}{{c.\Delta t + L}} \hfill \\
\Rightarrow m = \frac{{12}}{{4186.\left( {100 - 37} \right) + {{2260.10}^3}}} = {4,755.10^{ - 6}}kg \hfill \\
\end{gathered} \)

Từ công thức liên hệ giữa khối lượng,  lượng riêng riêng và thế tích ta tính được thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s:

\(m=D.V\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{{{4,755.10}^{-6}}}{{{10}^{3}}}={{4,755.10}^{-9}}{{m}^{3}}=4,755m{{m}^{3}}\)

Năng lượng cần để đốt 6mm3 mô mềm là: \(E=2,53.6=15,18\text{ }J\)

Năng lượng này do phôtôn chùm laze cung cấp: \(E={{n}_{p}}.\frac{hc}{\lambda }\)

Bước sóng do chùm sáng phát ra:

\(\lambda ={{n}_{p}}.\frac{hc}{E}={{45.10}^{18}}.\frac{{{6,625.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}{15,18}={{589,1798.10}^{-9}}m=589nm\)

Câu 118 Trắc nghiệm

Biểu thức nào sau đây biểu thị thứ tự điện tích của bốn hạt, từ cao nhất đến thấp nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hạt B dịch chuyển điện tích thử nghiệm từ 0m đến -7,5m => khoảng cách 7,5m

Hạt D dịch chuyển điện tích thử nghiệm từ +2,5m đến +7,5m => khoảng cách 5m

Hạt A dịch chuyển điện tích thử nghiệm từ +3m đến -7,5m => khoảng cách 4,5m

Hạt C dịch chuyển điện tích thử nghiệm từ +8m đến +10m => khoảng cách 2m

=> Thứ tự điện tích của bốn hạt từ cao đến thấp là: B, D, A, C

Câu 119 Trắc nghiệm

Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52µm, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100ns và công suất của chùm laze là 105MW. Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667s. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó và số photon chứa trong mỗi xung ánh sáng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi:

+ L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng

+ c = 3.108m/s là tốc độ ánh sáng

+ t là thời gian để ánh sáng đi từ Trái Đất – Mặt Trăng – Trái Đất (bằng khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung)

Ta có: \(2.L=c.t\Rightarrow L=\frac{c.t}{2}=\frac{{{3.10}^{8}}.2,667}{2}={{4.10}^{8}}m=400\,000km\)

Năng lượng của n (photon): \(E=n.\frac{hc}{\lambda }\)

Công suất của chùm laze:

\(\begin{gathered}
P = \frac{E}{t} = \frac{{n.\frac{{hc}}{\lambda }}}{t} \hfill \\
\Rightarrow n = \frac{{P.t.\lambda }}{{hc}} = \frac{{{{10}^5}{{.10}^6}{{.100.10}^{ - 9}}{{.0,52.10}^{ - 6}}}}{{{{6,625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}} = {2,62.10^{22}}\,\left( {hat} \right) \hfill \\
\end{gathered} \)

Câu 120 Trắc nghiệm

Kết quả của thí nghiệm 3 và 4 cho thấy……

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chúng ta biết rằng các hạt D và C có cùng dấu khi chúng đẩy điện tích thử theo cùng một hướng.

Ta biết rằng D có độ lớn lớn hơn vì nó dịch chuyển điện tích thử từ +2,5m đến +7,5m => Chênh lệch 5m. Trong khi, C dịch chuyển điện tích thử từ +8m đến +10m => chênh lệch 2m.