Câu 40.4.
Trong số các ancol sau đây :
A. CH3-CH2-CH2-OH
B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
1. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
2. Chất nào có khối lượng riêng cao nhất ?
3. Chất nào dễ tan nhất trong nước ?
Phương pháp giải:
Xem lại lí thuyết về Ancol Tại đây.
Lời giải chi tiết:
1. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-OH → Chọn D.
2. Chất có khối lượng riêng cao nhất là: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-OH → Chọn D.
3. Chất dễ tan nhất trong nước là: CH3-CH2-CH2-OH → Chọn A.
Câu 40.5.
Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol bậc III?
Phương pháp giải:
Xem lại lí thuyết về Ancol Tại đây.
Lời giải chi tiết:
Bậc của ancol = bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm -OH.
→ Chọn D.
Câu 40.6.
Trong các ancol dưới đây, chất nào không bị oxi hóa bởi CuO (mà không bị gãy mạch cacbon)?
Phương pháp giải:
Xem lại lí thuyết về Ancol Tại đây.
Lời giải chi tiết:
Khi oxi hóa nhẹ thì ancol bậc 1 tạo anđehit; ancol bậc 2 tạo xeton; ancol bậc 3 không phản ứng.
→ Chọn C.
Câu 40.7.
Trong số các phản ứng hoá học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
B. C2H5OH + HBr → C2H5-Br + H2 O
C. C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
D. 2C2H5OH H2SO4→1400C (C2H5)2O + H2O.
Phương pháp giải:
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Lời giải chi tiết:
Trong các phản ứng trên, phản ứng C2H5O+1H+20Na→C2H5O+1Na+0H2 có sự thay đổi số oxi hóa → Đây là phản ứng oxi hóa – khử
→ Chọn C.