Bài tập cuối chương VI

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Tổ 1 lớp 11A có 6 nam 7 nữ, tổ 2 có 5 nam, 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học sinh. Xác suất để 2 học sinh được chọn đều là nữ là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

Gọi A là biến cố “2 học sinh được chọn đều là nữ ”.

Bước 2:

Số cách chọn 2 bạn ( mỗi tổ 1 bạn) là 13.13=169.

Bước 3:

Số cách chọn nữ của tổ 1 là 7

Số cách chọn nữ của tổ 2 là 8

Do đó có 7.8=56 cách chọn 2 học sinh từ mỗi tổ đều là nữ.

Bước 4:

Vậy xác suất là P=56169.

Câu 22 Trắc nghiệm

Trường trung học phổ thông A có 23 lớp, trong đó khối 10 có 8 lớp, khối 11 có 8 lớp và khối 12 có 7 lớp, mỗi lớp có một chi đoàn, mỗi chi đoàn có một em làm bí thư. Các em bí thư đều giỏi và rất năng động nên Ban chấp hành Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 9 em bí thư đi thi cán bộ đoàn giỏi cấp tỉnh. Tính xác suất để 9 em được chọn có đủ 3 khối.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khối 10 có 8 em bí thư; khối 11 có 8 em bí thư; khối 12 có 7 em bí thư

Cả trường có 23 em bí thư.

Số cách chọn 9 em bí thư trong cả trường là C923 n(Ω)=C923.

Gọi A là biến cố: “9 em bí thư được chọn có đủ 3 khối” ¯A: “9 em bí thư được chọn không đủ 3 khối”.

Vì mỗi khối có ít hơn 9 em bí thư, nên để 9 em bí thư được chọn không đủ 3 khối thì 9 em bí thư được chọn từ 2 khối.

Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 10 và 11 là C916 cách.

Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 11 và 12 là C915 cách.

Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 10 và 12 là C915 cách.

n(¯A)=C916+C915+C915.

Vậy xác suất cần tính là P(A)=1n(¯A)n(Ω)=1C916+C915+C915C923=72347429.

Câu 23 Trắc nghiệm

Một hộp đựng 8 quả cầu xanh, 12 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp, sau đó lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong các quả cầu còn lại. Xác suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp, sau đó lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong các quả cầu còn lại thì số phần tử không gian mẫu là: n(Ω)=20.19=380.

Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 quả cầu cùng màu”.

TH1: Lấy được 2 quả cầu cùng màu xanh, có 8.7=56 cách.

TH2: Lấy được 2 quả cầu cùng màu đỏ, có 12.11=132 cách.

n(A)=56+132=188.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A)=n(A)n(Ω)=188380=479549,47%.

Câu 24 Tự luận

Một tủ sách có 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách Hóa. Các cuốn sách là khác nhau. Một học sinh chọn ngẫu nhiên 4 cuốn sách trong tủ để học. Xác suất để 4 cuốn sách được chọn có ít nhất 2 cuốn sách Toán là ab (phân số tối giản). Tính ba.

Đáp án:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án:

Bước 1: Tính không gian mẫu.

Chọn ngẫu nhiên 4 quyển sách khác nhau từ 18 cuốn sách có C418 cách n(Ω)=C418.

Bước 2:

Gọi A là biến cố: “4 cuốn sách được chọn có ít nhất 2 cuốn sách Toán”.

TH1: 2 cuốn sách Toán + 2 cuốn sách Lý & Hóa.

C27.C211 cách.

TH2: 3 cuốn sách Toán + 1 cuốn sách Lý & Hóa.

C37.C111 cách.

TH3: 4 cuốn sách Toán.

C47 cách.

n(A)=C27.C211+C37.C111+C47.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A)=n(A)n(Ω)=C27.C211+C37.C111+C47C418=3568.

Vậy a=35;b=68=>ba=33

Câu 25 Tự luận

Một tổ gồm 6 học sinh trong đó có An và Hà được xếp ngẫu nhiên ngồi vào một dãy 6 cái ghế, mỗi người ngồi một ghế. Xác suất để An và Hà không ngồi cạnh nhau và ab. Tính a2+b2

Đáp án: a2+b2=

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án: a2+b2=

Bước 1: Tìm không gian mẫu và gọi A là biến cố: “An và Hà không ngồi cạnh nhau” rồi tính số phần tử của biến cố đối của A.

Số phần tử của không gian mẫu là 6!=720.

Gọi A là biến cố: “An và Hà không ngồi cạnh nhau”

Biến cố đối ¯A: “An và Hà ngồi cạnh nhau”.

Coi An và Hà là 1 bạn, có 2 cách đổi chỗ An và Hà, khi đó có tất cả 5 bạn xếp vào 5 ghê n(¯A)=2.5!=240.

Bước 2: Tính xác suất của biến cố A.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A)=1P(¯A)=n(¯A)n(Ω)=1240720=23.

Vậy a=2;b=3=>a2+b2=13

Câu 26 Tự luận

Trong ngày hội giao lưu văn hóa – văn nghệ, giải cầu lông đơn nữ có 12 vận động viên tham gia, trong đó có hai vận động viên Kim và Liên. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B, mỗi bảng gồm 6 người. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Xác suất để hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng là ab. Tính ba

Đáp án:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án:

Bước 1: Tính số phần tử của không gian mẫu.

Chia 12 người vào 2 bảng Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω)=C612.C66=924.

Bước 2: Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”, sử dụng tổ hợp chọn 4 người còn lại vào cùng bảng đó, và tính số phần tử của biến cố A.

Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”.

Số cách chọn bảng cho A và B là 2 cách.

Khi đó cần chọn thêm 4 bạn nữa là C410 cách.

n(A)=2.C410=420.

Bước 3: Tính xác suất của biến cố.

Vậy xác suất để Kim và Liên thi chung 1 bảng là P(A)=420924=511.

Vậy a=5,b=11=>ba=6

Câu 27 Trắc nghiệm

Giải bóng chuyền quốc tế VTV Cup có 12 đội tham gia, trong đó có 3 đội Việt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng đấu, mỗi bảng 4 đội. Tính xác suất để 3 đội của Việt Nam cùng nằm ở một bảng đấu

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

355

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

355

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

355

Bước 1: Gọi ba bảng đấu có tên là A,B,C. Tính số cách chia 12 đội thành 3 bảng đấu

Gọi ba bảng đấu có tên là A,B,C. Chọn 4 đội cho bảng AC412 cách, chọn 4 đội cho bảng BC48 cách và 4 đội còn lại vào bảng C có 1 cách

Theo quy tắc nhân, số cách chia 12 đội thành 3 bảng đấu là

n(Ω)=C412C481=34650 (cách)

Bước 2: Gọi A là biến cố " 3 đội Việt Nam cùng nằm ở một bảng đấu". Tính số n(A).

Gọi A là biến cố " 3 đội Việt Nam cùng nằm ở một bảng đấu"

Giả sử 3 đội Việt Nam cùng nằm ở bảng A. Khi đó bảng A sẽ chọn 1 đội trong 9 đội nước ngoài và 3 đội Việt Nam, 8 đội còn lại chia vào bảng BC. Trong trường hợp này ta có số cách chọn là C19.C48=630 (cách)

Vì vai trò của các bảng là như nhau nên trường hợp 3 đội Việt Nam ở bảng B hay bảng C đều cho kết quả như nhau

Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố An(A)=3.630=1890 (cách)

Bước 3: Tính P(A)

Xác suất của biến cố A là: P(A)=n(A)n(Ω)=189034650=355

Câu 28 Trắc nghiệm

Một bình đựng 35 quả cầu phân biệt, trong đó có 20 quả cầu màu xanh và 15 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 5 quả cầu xác suất để trong 5 quả cầu được chọn có cả quả cầu màu xanh và quả cầu màu đỏ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Số các phần tử của không gian mẫu là: |Ω|=C535

Gọi A là biến cố “có cả quả cầu màu xanh và quả cầu màu đỏ”

Khi đó ¯A là “chỉ có quả cầu màu xanh hoặc chỉ có quả cầu màu đỏ”

|A|=C515+C520P(A)=1P(¯A)=1C515+C520C535=987510472

Câu 29 Trắc nghiệm

Một lô hàng có 30 sản phẩm trong đó có 5 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 6 sản phẩm của lô hàng đó. Xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 2 phế phẩm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1: Tính không gian mẫu

Trong 30 sản phẩm có 5 phế phẩm và 25 thành phẩm

Không gian mẫu là số cách chọn 6 sản phẩm trong 30 sản phẩm: C630=593775

Bước 2: Gọi A là biến cố “Lấy được k quá hai phế phẩm”Tính |ΩA|

Gọi A là biến cố “Trong 6 sản phẩm lấy được không quá 2 phế phẩm.

Ta cần tính khả năng của A

TH1: Không có phế phẩm:

1.C625 cách chọn

TH2: Có 1 phế phẩm:

C15.C525 cách chọn

TH3: Có 2 phế phẩm

C25.C425 cách chọn

Vậy |ΩA|=1.C625+C15.C525+C25.C425=569250

Bước 3: Tính xác suất P(A)=|ΩA||Ω|

Xác suất để lấy được  không quá 2 phế phẩm là: P(A)=569250593775=25302639