Ngày soạn:
Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: Tính được m ( hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ:Hình thành cho HS hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư duy logic....
IV. TIẾN TRÌNH BÀIDẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Mol là gì ? Khối lượng mol là gì ?Áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2O.
HS2: Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí ? Tính thể tích (ở đktc ) của : 0,5 mol H2.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thành khối lượng và nguợc lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol) và khối lượng chất (m). Vậy cách chuyển đổi nhưthế nào?
3. Củng cố, luyện tập
- Phương pháp giải bài tập định lượng, định tính.
- Làm BT SGK
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 1,2,3 trang 67 SGK .
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân
Ngày soạn:
Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(T2)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: Tính được m ( hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ: Hình thành cho HS hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của HS:Đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư duy logic....
IV. TIẾN TRÌNH BÀIDẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 3.a.
HS2: Viết công thức chuyển đổi giữakhối lượng và lượng chất.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:Trong thực tế ta thường hay thay đổi giữa lượng chất thành thể tích và ngược lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol) và thể tích chất khí. Vậy cách chuyển đổi nhưthế nào?
3. Củng cố, luyện tập
- Phương pháp giải bài tập định lượng, định tính.
- Làm BT SGK
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
- Làm bài tập 3.b,c; 5 SGK/67.
- Chuẩn bị bài: “ Tỉ khối của chất khí”.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân.