Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cuộc khủng hoảng kinh tế chẳng những tàn phá nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quần. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại sự phát triển của mình. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Câu 22 Trắc nghiệm

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

* Cuôc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế, xã hội của các nước, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới:

- Sản xuất công nghiêp toàn thế giới giảm 38%, Mĩ giảm 46%.

- 13.000 công ti bị phá sản.

- Hàng triệu hécta cây trồng bị phá bỏ, riêng ở Mĩ có 75% nông trại bị phá sản.

- Hàng chục triệu công nhân, nông dân bị thất nghiệp, phá sản, đời sống nhân dân lao động hết sức cùng cực 

* Khủng hoảng kéo dài nhất trong lịch sử (4 năm từ 1929 – 1933)