Cấu trúc di truyền quần thể giao phối ngẫu nhiên

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Ở một loài thực vật alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp nằm trên cặp NST số 1. Alen B quy hoa đỏ, alen b quy định hoa trắng nằm trên cặp NST số 2. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số các alen: A = 0.7; a = 0.3; B = 0.8, b = 0.2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình cây thân thấp, hoa đỏ trong quần thể bằng bao nhiêu? Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tần số alen: A = 0.7; a = 0.3; B = 0.8, b = 0.2

Thân thấp, hoa đỏ có dạng: aaB-

+ Thân thấp = 0,32 = 0,09

+ Hoa đỏ = 1 – hoa trắng = 1 – 0,22 = 0,96

→ tỉ lệ thân thấp hoa đỏ: 0,09 × 0,96 = 8,64%.

Câu 22 Trắc nghiệm

Một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của 1 quần thể thuộc loài này qua các thế hệ, thu đuợc kết quả ở bảng sau:

Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất một nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau:

I. Quần thể này là quần thể giao phấn ngẫu nhiên.

II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 có thể do di - nhập gen.

III. Có thể môi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở F1 không còn khả năng sinh sản.

IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu hình lặn ở F5 là 9/16.

Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

I đúng. Ta thấy từ P →F1; F2 → F3 tần số alen không đổi, F1, F3 cân bằng di truyền nên quần thể này ngẫu phối

II đúng.

III sai, nếu các cá thể có kiểu hình trội không có khả năng sinh sản thì thế hệ sau sẽ chỉ có kiểu hình lặn → kiểu gen aa không có khả năng sinh sản.

IV sai, giả sử kiểu gen aa không có khả năng sinh sản, tỷ lệ cá thể ở F4 tham gia quá trình sinh sản là  1AA:1Aa , tần số alen: 3/4A:1/4a → Tỷ lệ kiểu hình lặn ở F5 là (1/4)2 = 1/16

Câu 23 Trắc nghiệm

Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu 1 gen nằm trên NST thường có 3 alen là A1, A2 và A3.

Ở thế hệ P, quần thể đạt trạng thổi cân bằng đi truyền có các kiểu gen A1 A2, A1A3 và A2A3 với tần số bằng nhau. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau:

I. Tổng tần số các loại kiểu gen dị hợp luôn gấp đôi tổng tần số các loại kiểu gen đồng hợp.

II. Thế hệ P có tỉ lệ các loại kiểu gen là 1: 2:2 :1:1:2.

III. Nếu alen A1 trội hoàn toàn so với alen A2 và alen A3 thì kiểu hình do alen A1 quy định luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.

IV. Nếu tất cả các cá thể có kiểu gen đồng hợp không có khả năng sinh sản thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F1 không thay đổi so với thế hệ P.

Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi tần số alen A1; A2; A3 lần lượt là p,q, r

Ta có A1A2= A1A=A2A3 ↔ 2pq = 2pr= 2qr → p=q=r = 1/3

→ kiểu gen đồng hợp : A1A1 = A2A2 = A3A3 = (1/3)2 = 1/9

A1A2= A1A=A2A3 = 2×1/3×1/3 = 2/9

→ Tỷ lệ kiểu gen : 1 :1 :1 :2 :2 :2

I đúng.

II đúng.

III đúng, A3A3 = 1/9; A2- = (1/3 + 1/3)2 – A3A3 = 1/3 → A1- =5/9

IV đúng, nếu các cá thể đồng hợp không có khả năng sinh sản, tỷ lệ kiểu gen cá thể tham gia vào sinh sản là 1A1A2: 1A2A3:1A1A3 → Tần số alen không đổi, quần thể ngẫu phối → thành phần kiểu gen của F1 không thay đổi so với P.

Câu 24 Trắc nghiệm

Trong một quần thể chuột, alen A trên NST thường quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông xám. Ở thế hệ (P), số con lông xám bằng số con lông đen dị hợp và chiếm 20%; các con cái có tỉ lệ kiểu gen: 0,4AA: 0,4Aa : 0,2aa. Trong mỗi thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ phôi bị chết ở các kiểu gen AA; Aa; aa lần lượt là 25%; 50%; 0%. Biết tỉ lệ giới tính là 1: 1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen A tăng dần từ P tới F2.

II. Ở F1, số chuột lông đen chiếm 29/33.

III. Tỉ lệ phôi bị chết khi F1 sinh sản lớn hơn tỉ lệ phôi bị chết khi P sinh sản.

IV. Ở F2, các cá thể có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

P: 60% AA : 20% Aa : 20% aa

=> 0,7 A: 0,3 a

Cái: 0,4 AA: 0,4Aa : 0,2 aa => 0,6 A: 0,4 a

=> Đực 0,8 A: 0,2 a

Trong mỗi thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ phôi bị chết ở các kiểu gen AA; Aa; aa lần lượt là 25%; 50%; 0%.

F1: 0,48 AA : 0,44Aa: 0,08aa => F1: \(\frac{6}{{11}}\)AA: \(\frac{1}{3}\) Aa: \(\frac{4}{{33}}\) aa => 0,71 A: 0,29 a

F2: \(\frac{{2209}}{{4356}}\) AA: \(\frac{{893}}{{2178}}\) Aa: \(\frac{{361}}{{4356}}\) aa => F2: \(\frac{{2209}}{{3881}}\) AA: \(\frac{{3572}}{{11643}}\)Aa: \(\frac{{1444}}{{11643}}\)aa  => 0,72 A: 0,28 a => I đúng

Tỉ lệ lông đen (A-) = (0.36+0.22). 0.66=29/33 => II đúng

III, sai, sau mỗi thế hệ chọn lọc, tỉ lệ cá thể mang alen trội giảm dần → tỉ lệ phôi bị chết qua mỗi thế hệ giảm dần.

P sinh sản, tỉ lệ chết = 0,48. 25% + 0,44. 50% = 0,34

F1 sinh sản, tỉ lệ chết = \(\frac{{2209}}{{4356}}\). 25% + \(\frac{{893}}{{2178}}\). 50% = 0,33

IV, đúng

=> Chọn A