Khi giảm áp suất thì số lượng cân bằng không bị chuyển dịch là
Cân bằng không chuyển dịch khi thay đổi áp suất khi số phân tử khí ở cả hai vế của cân bằng bằng nhau hoặc cân bằng không có mặt chất khí
Cân bằng không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất là (2), (3)
Khi giảm áp suất thì cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch?
Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất (chiều tăng số phân tử khí)
Cân bằng (1), (4) chuyển dịch theo chiều thuận
Cân bằng (2), (3) không bị chuyển dịch
Khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng thì số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (phản ứng thu nhiệt có \(\Delta H > 0)\)
Cân bằng (1), (3) và (4) chuyển dịch theo chiều thuận
Cân bằng (2) chuyền dịch theo chiều nghịch
Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm dần. Phản ứng nghịch là
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ (chiều thu nhiệt có \(\Delta H > 0)\).
Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm dần tức cân bằng chuyền dịch theo chiều nghịch
Như vậy chiều nghịch là chiều thu nhiệt có \(\Delta H > 0\)
Khi giảm áp suất thì màu sắc của khí trong bình như thế nào?
Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất (tăng số phân tử khí), tức chuyển dịch theo chiều nghịch làm màu đậm dần
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện trên làm các cân bằng trên chuyển dịch khác chiều nhau?
Hai phương trình có \(\Delta H\)khác nhau và ngược dấu ⇒ Nhiệt độ sẽ làm 2 cân bằng chuyển dịch ngược chiều nhau
Thêm lượng nước vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm lượng nước, tức cả 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Lấy bớt H2 ra thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng H2, tức cả 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (giảm số phân tử khí). Vậy cân bằng (a) chuyển dịch theo chiều nghịch, cân bằng (b) không bị chuyển dịch
Dùng chất xúc tác thì cả hai cân bằng không bị chuyển dịch
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện trên làm các cân bằng trên chuyền dịch cùng chiều nhau?
Hai phương trình có \(\Delta H\)khác nhau và ngược dấu ⇒ Nhiệt độ sẽ làm 2 cân bằng chuyển dịch ngược chiều nhau
Thêm lượng nước vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm lượng nước, tức cả 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Lấy bớt H2 ra thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng H2, tức cả 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (giảm số phân tử khí). Vậy cân bằng (a) chuyển dịch theo chiều nghịch, cân bằng (b) không bị chuyển dịch
Dùng chất xúc tác thì cả hai cân bằng không bị chuyển dịch
Khi giảm áp suất chung, cân bằng nào chuyển dịch theo chiều nghịch?
Khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất (chiều tăng số phân tử khí)
Cân bằng (a) chuyển dịch theo chiều thuận
Cân bằng (b) không bị dịch chuyển
Cân bằng (c) không bị dịch chuyển
Cân bằng (d) chuyển dịch theo chiều thuận
Khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng, có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
Khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (chiều thu nhiệt có \(\Delta H\)>0)
Như vậy có cân bằng (a), (c), (d) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng
Biện pháp nào làm cân bằng (a) và cân bằng (b) chuyển dịch ngược chiều nhau?
Tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (chiều giảm số mol): cân bằng (a) chuyển dịch theo chiều nghịch, cân bằng (b) không bị dịch chuyển
Do hai cân bằng có \(\Delta H\) ngược dấu nhau nên yếu tố về nhiệt độ làm cho hai cân bằng chuyển dịch ngược chiều nhau
Giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất (chiều tăng số mol): cân bằng (a) chuyển dịch theo chiều thuận, cân bằng (b) không bị chuyển dịch
Dùng chất xúc tác thì cả hai cân bằng không bị chuyển dịch
Khi hạ nhiệt độ, cân bằng nào chuyển dịch theo chiều thuận?
Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ (chiều tỏa nhiệt có \(\Delta H < 0)\)
Cả hai cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận khi hạ nhiệt độ
Khi tăng áp suất, hai cân bằng chuyển dịch như thế nào?
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (chiều giảm số mol)
Cân bằng (a) và (b) chuyển dịch theo chiều nghịch
Cho phản ứng:
\(F{e_2}{O_{3(r)}} + 3C{O_{(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2F{e_{(r)}} + 3C{O_{2(k)}}\)
Khi giảm áp suất của phản ứng này thì
Khi giảm áp suất của phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, tức tăng số mol chất khí hoặc hơi (vì áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí hoặc hơi). Mà số phân tử khí ở cả hai về của phương trình phản ứng bằng nhau nên cân bằng không bị chuyển dịch.
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: 2SO2 (k) + O2 (k) $\overset {} \leftrightarrows $ 2SO3 (k) (∆H < 0)
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
Các yếu tố làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi (làm cân bằng chuyển dịch) :
- Nhiệt độ : vì phản ứng có ∆H < 0 (phản ứng tỏa nhiệt) => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ và ngược lại
- Áp suất : tổng số mol khí sau phản ứng giảm => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất chung của hệ và ngược lại.
- Biến đổi thể tích của phản ứng (thay đổi nồng độ của các chất trong phản ứng).
→ Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) $\overset {} \leftrightarrows $ 2HI (k) (∆H > 0)
Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
- Giảm nồng độ HI: làm cân bằng chuyển dịch sang chiều tăng nồng độ của HI (chiều thuận).
- Tăng nồng độ H2: làm cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ của H2 (chiều thuận).
- Tăng nhiệt độ của hệ: cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ của hệ (chiều thuận – chiều phản ứng thu nhiệt).
- Giảm áp suất chung của hệ: cân bằng phản ứng không bị chuyển dịch vì tổng số mol khí hai vế bằng nhau.
=> Cân bằng không bị chuyển dịch khi giảm áp suất chung của hệ.
Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) \( \rightleftarrows \) 2Fe(r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
Cân bằng có tổng số mol khí hai bên bằng nhau nên sự thay đổi của áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k); ∆H < 0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
- Xét A: Khi giảm nồng độ H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự giảm đó, tức là theo chiều nghịch.
- Xét B: Khi tăng nồng độ HI, cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự tăng đó, tức là chiều nghịch.
- Xét C: Vì ∆H < 0 nên phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là phản ứng thuận.
- Xét D: Do số phân tử khí ở 2 vế bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
Yếu tố nào sau đây không gây ra sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch nói chung ?
Các yếu tố gây ra sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch nói chung là: nhiệt độ, áp suất và nồng độ.
Yếu tố xúc tác không làm cân bằng chuyển dịch.
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác)?
A Sai vì số mol khí không đổi → Áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
B Đúng vì khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (chiều giảm số mol khí) → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C, D sai vì khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (chiều giảm số mol khí) → Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.