Bài tập phân tích sự kiện lịch sử
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Chính phủ đã xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, đồng thời động viên toàn thể nhân dân bằng tinh thần tự nguyện và theo khả năng của mình, đóng góp tài chính bằng nhiều hình thức như “quỹ độc lập”, “đảm phụ quốc phòng”, “quỹ kháng chiến”, “tuần lễ vàng”. Các tầng lớp nhân dân đã hăng hái đóng góp hàng chục triệu đồng và hàng trăm cân vàng cho Nhà nước trong năm 1946.
Ngày 31-1-1946, Nhà nước phát hành giấy bạc Việt Nam.
Một thành tựu to lớn khác là công tác xóa nạn mù chữ. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, các lớp bình dân học vụ được mở khắp nơi. Nha Bình dân học vụ sau khi được thành lập đã tích cực mở chục ngàn lớp học, với khoảng 2,5 triệu người đến lớp. Hệ thống giáo dục các bậc từ tiểu học, trung học và đại học được sớm khai giảng trở lại. Ngay trong tháng 9-1945, nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư động viên học sinh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước được tới đài quang vinh để trở nên tươi đẹp hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
(Theo Tiến trình Lịch sử Việt Nam, trang 304)
Bác Hồ đã làm gì trong ngày đầu khai giảng?
Ngay trong tháng 9-1945, nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư động viên học sinh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước được tới đài quang vinh để trở nên tươi đẹp hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Chính phủ đã xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, đồng thời động viên toàn thể nhân dân bằng tinh thần tự nguyện và theo khả năng của mình, đóng góp tài chính bằng nhiều hình thức như “quỹ độc lập”, “đảm phụ quốc phòng”, “quỹ kháng chiến”, “tuần lễ vàng”. Các tầng lớp nhân dân đã hăng hái đóng góp hàng chục triệu đồng và hàng trăm cân vàng cho Nhà nước trong năm 1946.
Ngày 31-1-1946, Nhà nước phát hành giấy bạc Việt Nam.
Một thành tựu to lớn khác là công tác xóa nạn mù chữ. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, các lớp bình dân học vụ được mở khắp nơi. Nha Bình dân học vụ sau khi được thành lập đã tích cực mở chục ngàn lớp học, với khoảng 2,5 triệu người đến lớp. Hệ thống giáo dục các bậc từ tiểu học, trung học và đại học được sớm khai giảng trở lại. Ngay trong tháng 9-1945, nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư động viên học sinh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước được tới đài quang vinh để trở nên tươi đẹp hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
(Theo Tiến trình Lịch sử Việt Nam, trang 304)
Biện pháp lâu dài để diệt giặc dốt là?
Học là một quá trình lâu dài, do đó việc xây dựng hệ thống giáo dục là biện pháp lâu dài để có thể giải quyết triệt để tình trạng bị mù chữ, chung tay để diệt giặc dốt.
Việc Pháp thực hiện kế hoạch Rơve đã làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp, căn cứ địa Việt Bắc bị bao vây,... Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Chủ
tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.
Sáng sớm 16 – 9 - 1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê. Sau hơn 2 ngày chiến đấu, sáng 18 – 9, bộ đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rất quan này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về. Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên Đường số 4 khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm (8 – 10 – 1950) và ngày 13 – 10 – 1950, rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị quân ta chặn đánh.
Quân Pháp trở nên hoảng loạn, phải rút chạy, Đường số 4 được giải phóng ngày 22 – 10 – 1950.
Phối hợp với mặt trận Biên giới, quân ta đã hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường số 6, Đường số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình (4 – 11 – 1950). Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.
Sau hơn một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 136 – 138)
Ý nghĩa chiến lược của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là gì?
Ý nghĩa chiến lược của chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là: Ta đã giành được thế chủ động về chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Việc Pháp thực hiện kế hoạch Rơve đã làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp, căn cứ địa Việt Bắc bị bao vây,... Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Chủ
tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.
Sáng sớm 16 – 9 - 1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê. Sau hơn 2 ngày chiến đấu, sáng 18 – 9, bộ đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rất quan này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về. Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên Đường số 4 khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm (8 – 10 – 1950) và ngày 13 – 10 – 1950, rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị quân ta chặn đánh.
Quân Pháp trở nên hoảng loạn, phải rút chạy, Đường số 4 được giải phóng ngày 22 – 10 – 1950.
Phối hợp với mặt trận Biên giới, quân ta đã hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường số 6, Đường số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình (4 – 11 – 1950). Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.
Sau hơn một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 136 – 138)
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
Ở Đông Khê, lực lượng quân địch ít, Đông Khê lại nằm giữa Thất Khê và Cao Bằng (hai nơi tập trung quân lớn của quân Pháp). Ở Đông Khê, có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp => Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam. Trên thực tế, lựa chọn đánh Đông Khê đầu tiên là quyết định vô cùng đúng đắn của ta.
Việc Pháp thực hiện kế hoạch Rơve đã làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp, căn cứ địa Việt Bắc bị bao vây,... Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Chủ
tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.
Sáng sớm 16 – 9 - 1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê. Sau hơn 2 ngày chiến đấu, sáng 18 – 9, bộ đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rất quan này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về. Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên Đường số 4 khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm (8 – 10 – 1950) và ngày 13 – 10 – 1950, rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị quân ta chặn đánh.
Quân Pháp trở nên hoảng loạn, phải rút chạy, Đường số 4 được giải phóng ngày 22 – 10 – 1950.
Phối hợp với mặt trận Biên giới, quân ta đã hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường số 6, Đường số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình (4 – 11 – 1950). Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.
Sau hơn một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 136 – 138)
Ý nào sau đây không phải là kết quả của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
Sau một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp, thế bao vậy cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Nước Việt Nam cần hòa bình để kiến thiết đất nước, Vì vậy, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kiên trì giải quyết mối quan hệ bang giao hòa bình và hợp tác với Chính phủ Pháp. Việt Nam đã phải nhân nhượng khi kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946.
Việt Nam nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới. Những người cầm đầu chính phủ Pháp lúc bấy giờ tuy có khác nhau ít nhiều trong cách giải quyết vấn đề bang giao Pháp-Việt, song đều có một quyết tâm chung là giành lại quyền thống trị của chúng ở Việt Nam và toàn bộ bán đảo Đông Dương với bất cứ giá nào, trong đó, cực đoạn phản động nhất là tướng tá điều hành quân sự ở Đông Dương như Đacgiăngliơ, Valuy, Pin hông…
Hiệp định Sơ bộ 6-3 vừa kí kết đã bị thực dân phản động Pháp phản bội. Quân Pháp đã tấn công các vị trí của quân ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Ngày 10-4-1946, tướng Valuy đã kí và ban hành “phương án số 2” nhằm thực hiện các biện pháp hữu hiệu có tác dụng biến đổi dần “cái kịch bản của một hành động thuần túy quân sự” thành kịch bản của cuộc đảo chính.
(Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, trang 46)
Tại sao Việt Nam lại kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946?
Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm mục đích:
- Tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
- Có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Nước Việt Nam cần hòa bình để kiến thiết đất nước, Vì vậy, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kiên trì giải quyết mối quan hệ bang giao hòa bình và hợp tác với Chính phủ Pháp. Việt Nam đã phải nhân nhượng khi kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946.
Việt Nam nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới. Những người cầm đầu chính phủ Pháp lúc bấy giờ tuy có khác nhau ít nhiều trong cách giải quyết vấn đề bang giao Pháp-Việt, song đều có một quyết tâm chung là giành lại quyền thống trị của chúng ở Việt Nam và toàn bộ bán đảo Đông Dương với bất cứ giá nào, trong đó, cực đoạn phản động nhất là tướng tá điều hành quân sự ở Đông Dương như Đacgiăngliơ, Valuy, Pin hông…
Hiệp định Sơ bộ 6-3 vừa kí kết đã bị thực dân phản động Pháp phản bội. Quân Pháp đã tấn công các vị trí của quân ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Ngày 10-4-1946, tướng Valuy đã kí và ban hành “phương án số 2” nhằm thực hiện các biện pháp hữu hiệu có tác dụng biến đổi dần “cái kịch bản của một hành động thuần túy quân sự” thành kịch bản của cuộc đảo chính.
(Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, trang 46)
Pháp đã thực hiện hiệp định Sơ bộ như thế nào?
Hiệp định Sơ bộ 6-3 vừa kí kết đã bị thực dân phản động Pháp phản bội. Quân Pháp đã tấn công các vị trí của quân ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Nước Việt Nam cần hòa bình để kiến thiết đất nước, Vì vậy, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kiên trì giải quyết mối quan hệ bang giao hòa bình và hợp tác với Chính phủ Pháp. Việt Nam đã phải nhân nhượng khi kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946.
Việt Nam nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới. Những người cầm đầu chính phủ Pháp lúc bấy giờ tuy có khác nhau ít nhiều trong cách giải quyết vấn đề bang giao Pháp-Việt, song đều có một quyết tâm chung là giành lại quyền thống trị của chúng ở Việt Nam và toàn bộ bán đảo Đông Dương với bất cứ giá nào, trong đó, cực đoạn phản động nhất là tướng tá điều hành quân sự ở Đông Dương như Đacgiăngliơ, Valuy, Pin hông…
Hiệp định Sơ bộ 6-3 vừa kí kết đã bị thực dân phản động Pháp phản bội. Quân Pháp đã tấn công các vị trí của quân ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Ngày 10-4-1946, tướng Valuy đã kí và ban hành “phương án số 2” nhằm thực hiện các biện pháp hữu hiệu có tác dụng biến đổi dần “cái kịch bản của một hành động thuần túy quân sự” thành kịch bản của cuộc đảo chính.
(Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, trang 46)
Ai là người đã kí và ban hành “phương án thứ hai?
Ngày 10-4-1946, tướng Valuy đã kí và ban hành “phương án số 2” nhằm thực hiện các biện pháp hữu hiệu có tác dụng biến đổi dần “cái kịch bản của một hành động thuần túy quân sự” thành kịch bản của cuộc đảo chính.
Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.
Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng.
Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156)
Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.
=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.
Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng.
Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156)
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại?
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại là do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến. Đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.
Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng.
Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156)
Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh:
- Phong trào Cần Vương thất bại cũng đánh dấu sự thất bại của con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến.
- Sự thất bại của phong trào đấu tranh của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đánh dấu khuynh hướng dân chủ tư sản chưa thực sự xâm nhập sâu vào nước ta và chưa thể hiện được điểm ưu thế hay phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam.
=> Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Từ tháng 5-1949, Mĩ từng bước can thiệp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ngày 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế-tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó, Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
Tháng 9-1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
Sau những hiệp định này, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương: năm 1950 là 52 tỉ phrăng – chiếm 19% ngân sách; năm 1954 là 555 tỉ - chiếm 73% ngân sách. Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm và các trường huấn luyện của Mĩ bắt đầu tuyển chọn, đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ.
(Theo SGK Lịch sử lớp 12, trang 139)
Sự kiện nào đánh dấu việc Mĩ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Từ tháng 5-1949, Mĩ từng bước can thiệp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ngày 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế-tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó, Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
Tháng 9-1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
Sau những hiệp định này, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương: năm 1950 là 52 tỉ phrăng – chiếm 19% ngân sách; năm 1954 là 555 tỉ - chiếm 73% ngân sách. Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm và các trường huấn luyện của Mĩ bắt đầu tuyển chọn, đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ.
(Theo SGK Lịch sử lớp 12, trang 139)
Từ năm 1950 đến 1954,viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày bao nhiêu trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương ?
Sau những hiệp định này, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương: năm 1950 là 52 tỉ phrăng – chiếm 19% ngân sách; năm 1954 là 555 tỉ - chiếm 73% ngân sách, tức là tăng 54%.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Từ tháng 5-1949, Mĩ từng bước can thiệp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ngày 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế-tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó, Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
Tháng 9-1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
Sau những hiệp định này, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương: năm 1950 là 52 tỉ phrăng – chiếm 19% ngân sách; năm 1954 là 555 tỉ - chiếm 73% ngân sách. Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm và các trường huấn luyện của Mĩ bắt đầu tuyển chọn, đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ.
(Theo SGK Lịch sử lớp 12, trang 139)
Tháng 9-1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ nhằm mục đích
Tháng 9-1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).
Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevo năm 1954 là
Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương gồm: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là không vi phạm và giữ vững chủ quyền dân tộc. Đó là nguyên tắc “dĩ bất biến” trong đấu tranh ngoại giao của ta trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).
Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là
- Đáp án A, C, D loại vì Việt Nam lúc này chưa thống nhất nhưng cũng không bị chia cắt thành hai quốc gia mà chỉ tam thời bị chia cắt thành hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
- Đáp án B lựa chọn vì Việt Nam chỉ bị chia thành hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Theo nội dung Hiệp định Giơnevơ ghi rõ: Việt Nam tiến tới thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do trogn cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát của 1 Ủy ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ở Bắc Bộ, bộ đội Hà Nội đột nhập sân bay Gia Lâm, phá hủy 18 máy bay. Các đơn vị bộ đội địa phương và dân quân du kích làm tê liệt Đường số 5, tiêu diệt nhiều đồn bốt sau lưng địch. Phần lớn đồng bằng Bắc Bộ được giải phóng.
Ở Trung Bộ, quân dân Liên khu V chặn đứng cuộc tiến công Át lăng lần thứ hai, tiêu diệt gần 5000 tên địch. Bộ đội Tây Nguyên đánh mạnh trên các Đường số 14, 19 và tập kích lần thứ hai vào thị xã Plâyku, diệt nhiều tên địch.
Ở Nam Bộ, kết hợp với các cuộc tiến công của bộ đội, nhân dân nổi dậy vừa uy hiếp, vừa làm công tác binh vận, đã bức rút hoặc diệt hàng nghìn đồn bốt, tháp canh của địch. Tại Sài Gòn và các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị đòi hòa bình, cải thiện dân sinh và chiến tranh du kích dấy lên mạnh mẽ.
Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128200 địch, thu 19 000 súng các loại, bắn cháy và phá hủy 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước.
(Theo SGK Lịch sử 12, trang 151-152)
Bộ đội Tây Nguyên đã đánh mạnh vào đường số mấy?
Bộ đội Tây Nguyên đánh mạnh trên các Đường số 14, 19 và tập kích lần thứ hai vào thị xã Plâyku, diệt nhiều tên địch.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ở Bắc Bộ, bộ đội Hà Nội đột nhập sân bay Gia Lâm, phá hủy 18 máy bay. Các đơn vị bộ đội địa phương và dân quân du kích làm tê liệt Đường số 5, tiêu diệt nhiều đồn bốt sau lưng địch. Phần lớn đồng bằng Bắc Bộ được giải phóng.
Ở Trung Bộ, quân dân Liên khu V chặn đứng cuộc tiến công Át lăng lần thứ hai, tiêu diệt gần 5000 tên địch. Bộ đội Tây Nguyên đánh mạnh trên các Đường số 14, 19 và tập kích lần thứ hai vào thị xã Plâyku, diệt nhiều tên địch.
Ở Nam Bộ, kết hợp với các cuộc tiến công của bộ đội, nhân dân nổi dậy vừa uy hiếp, vừa làm công tác binh vận, đã bức rút hoặc diệt hàng nghìn đồn bốt, tháp canh của địch. Tại Sài Gòn và các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị đòi hòa bình, cải thiện dân sinh và chiến tranh du kích dấy lên mạnh mẽ.
Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128200 địch, thu 19 000 súng các loại, bắn cháy và phá hủy 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước.
(Theo SGK Lịch sử 12, trang 151-152)
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ và cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân tác động trực tiếp đến Pháp như thế nào?
Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch NaVa, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ở Bắc Bộ, bộ đội Hà Nội đột nhập sân bay Gia Lâm, phá hủy 18 máy bay. Các đơn vị bộ đội địa phương và dân quân du kích làm tê liệt Đường số 5, tiêu diệt nhiều đồn bốt sau lưng địch. Phần lớn đồng bằng Bắc Bộ được giải phóng.
Ở Trung Bộ, quân dân Liên khu V chặn đứng cuộc tiến công Át lăng lần thứ hai, tiêu diệt gần 5000 tên địch. Bộ đội Tây Nguyên đánh mạnh trên các Đường số 14, 19 và tập kích lần thứ hai vào thị xã Plâyku, diệt nhiều tên địch.
Ở Nam Bộ, kết hợp với các cuộc tiến công của bộ đội, nhân dân nổi dậy vừa uy hiếp, vừa làm công tác binh vận, đã bức rút hoặc diệt hàng nghìn đồn bốt, tháp canh của địch. Tại Sài Gòn và các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị đòi hòa bình, cải thiện dân sinh và chiến tranh du kích dấy lên mạnh mẽ.
Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128200 địch, thu 19 000 súng các loại, bắn cháy và phá hủy 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước.
(Theo SGK Lịch sử 12, trang 151-152)
Bộ đội đã nhập vào sân bay nào của Pháp để phá hủy máy bay?
Ở Bắc Bộ, bộ đội Hà Nội đột nhập sân bay Gia Lâm, phá hủy 18 máy bay. Các đơn vị bộ đội địa phương và dân quân du kích làm tê liệt Đường số 5, tiêu diệt nhiều đồn bốt sau lưng địch. Phần lớn đồng bằng Bắc Bộ được giải phóng.