Bài tập phân tích sự kiện
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Tại Hội nghị Ianta (2-1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).
Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 24-10-1945,với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10-01-1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước.
Đến năm 2011, LHQ có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của LHD là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14-7-2011.
LHQ hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết gữa các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Khi Liên hợp quốc được thành lập, năm ngôn ngữ chính được lựa chọn là: tiếng Anh, tiếng Hoa,tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga. Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm từ năm 1973. Ban thư kí sử dụng hai ngôn ngữ làm việc là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong số ngôn ngữ chính thức của LHQ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của 52 quốc gia thành viên, tiếng Pháp của 29 thành viên, tiếng Ả Rập là 24, tiếng Tây Ban Nha là 20 tiếng Nga là 4 và tiếng Hoa là 2. Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Đức là những ngôn ngữ được sử dụng ở khá nhiều nước thành viên LHQ (8 và 6) nhưng lại không phải ngôn ngữ chính thức của tổ chức này.
Đại hội đồng LHQ họp phiên đầu tiên tại đâu?
Kỳ họp thường niên của Đại Hội đồng thường bắt đầu vào ngày thứ ba của tháng 9 và kết thúc vào giữa tháng 12 với chức danh Chủ tịch Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc được bầu vào lúc khởi đầu của mỗi kỳ họp. Kỳ họp đầu tiên được triệu tập ngày 10 tháng 1 năm 1946 tại Westminster Central Hall tại Luân Đôn với các đại biểu đến từ 51 quốc gia.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Tại Hội nghị Ianta (2-1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).
Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 24-10-1945,với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10-01-1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước.
Đến năm 2011, LHQ có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của LHD là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14-7-2011.
LHQ hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết gữa các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Khi Liên hợp quốc được thành lập, năm ngôn ngữ chính được lựa chọn là: tiếng Anh, tiếng Hoa,tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga. Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm từ năm 1973. Ban thư kí sử dụng hai ngôn ngữ làm việc là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong số ngôn ngữ chính thức của LHQ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của 52 quốc gia thành viên, tiếng Pháp của 29 thành viên, tiếng Ả Rập là 24, tiếng Tây Ban Nha là 20 tiếng Nga là 4 và tiếng Hoa là 2. Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Đức là những ngôn ngữ được sử dụng ở khá nhiều nước thành viên LHQ (8 và 6) nhưng lại không phải ngôn ngữ chính thức của tổ chức này.
Liên hợp quốc được thành lập vào thời điểm nào?
Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ). Tức là vào lúc Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào gia đoạn kết thúc.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Tại Hội nghị Ianta (2-1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).
Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 24-10-1945,với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10-01-1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước.
Đến năm 2011, LHQ có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của LHD là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14-7-2011.
LHQ hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết gữa các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Khi Liên hợp quốc được thành lập, năm ngôn ngữ chính được lựa chọn là: tiếng Anh, tiếng Hoa,tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga. Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm từ năm 1973. Ban thư kí sử dụng hai ngôn ngữ làm việc là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong số ngôn ngữ chính thức của LHQ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của 52 quốc gia thành viên, tiếng Pháp của 29 thành viên, tiếng Ả Rập là 24, tiếng Tây Ban Nha là 20 tiếng Nga là 4 và tiếng Hoa là 2. Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Đức là những ngôn ngữ được sử dụng ở khá nhiều nước thành viên LHQ (8 và 6) nhưng lại không phải ngôn ngữ chính thức của tổ chức này.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. Hành động đó của Mỹ đã vi phạm nguyên tắc nào trong Hiến chương của Liên hợp quốc?
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. Hành động đó của Mỹ đã vi phạm nguyên tắc Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc trong Hiến chương của Liên hợp quốc.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hoà hoãn Đông - Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mỹ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp.
Trên cơ sở những thoả thuận Xô – Mĩ, ngày 9 – 11 – 1972, hai nước Cộng hoà Dân chủ Đức và Công hoà Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
Cũng trong năm 1972, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đã thoả thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26 – 5, sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (gọi tắt là SALT - 1).
Đầu tháng 8 – 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada kí kết Định ước Henxinki. Định ước tuyên bố: khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia (như bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hoà bình các cuộc tranh chấp... nhằm bảo đảm an ninh châu Âu) và sự hợp tác giữa các nước (về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, bảo vệ môi trường v.v..). Định ước Henxinki (1975) đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu lục này.
Cùng với các sự kiện trên, từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp cấp cao, nhất là từ khi M. Goócbachộp lên cầm quyền ở Liên Xô năm 1985. Nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật đã được kí kết giữa hai nước, nhưng trọng tâm là những thoả thuận về việc thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược cũng như hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.
Tháng 12 – 1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới như Ápganixtan, Campuchia, Namibia v.v..
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 62 - 63).
Mối quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức được cải thiện thông qua sự kiện nào?
Mối quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức được cải thiện thông qua sự kiện kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hoà hoãn Đông - Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mỹ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp.
Trên cơ sở những thoả thuận Xô – Mĩ, ngày 9 – 11 – 1972, hai nước Cộng hoà Dân chủ Đức và Công hoà Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
Cũng trong năm 1972, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đã thoả thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26 – 5, sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (gọi tắt là SALT - 1).
Đầu tháng 8 – 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada kí kết Định ước Henxinki. Định ước tuyên bố: khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia (như bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hoà bình các cuộc tranh chấp... nhằm bảo đảm an ninh châu Âu) và sự hợp tác giữa các nước (về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, bảo vệ môi trường v.v..). Định ước Henxinki (1975) đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu lục này.
Cùng với các sự kiện trên, từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp cấp cao, nhất là từ khi M. Goócbachộp lên cầm quyền ở Liên Xô năm 1985. Nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật đã được kí kết giữa hai nước, nhưng trọng tâm là những thoả thuận về việc thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược cũng như hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.
Tháng 12 – 1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới như Ápganixtan, Campuchia, Namibia v.v..
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 62 - 63).
Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức và Định ước Henxinki (1975) đều góp phần làm cho tình hình chính trị châu Âu chuyển biến tích cực.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hoà hoãn Đông - Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mỹ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp.
Trên cơ sở những thoả thuận Xô – Mĩ, ngày 9 – 11 – 1972, hai nước Cộng hoà Dân chủ Đức và Công hoà Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
Cũng trong năm 1972, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đã thoả thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26 – 5, sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (gọi tắt là SALT - 1).
Đầu tháng 8 – 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada kí kết Định ước Henxinki. Định ước tuyên bố: khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia (như bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hoà bình các cuộc tranh chấp... nhằm bảo đảm an ninh châu Âu) và sự hợp tác giữa các nước (về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, bảo vệ môi trường v.v..). Định ước Henxinki (1975) đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu lục này.
Cùng với các sự kiện trên, từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp cấp cao, nhất là từ khi M. Goócbachộp lên cầm quyền ở Liên Xô năm 1985. Nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật đã được kí kết giữa hai nước, nhưng trọng tâm là những thoả thuận về việc thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược cũng như hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.
Tháng 12 – 1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới như Ápganixtan, Campuchia, Namibia v.v..
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 62 - 63).
Sự kiện nào sau đây đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?
Sự kiện 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canada kí kết Định ước Henxinki đã đánh dấu việc chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).
Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevo năm 1954 là
Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương gồm: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là không vi phạm và giữ vững chủ quyền dân tộc. Đó là nguyên tắc “dĩ bất biến” trong đấu tranh ngoại giao của ta trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).
Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là
- Đáp án A, C, D loại vì Việt Nam lúc này chưa thống nhất nhưng cũng không bị chia cắt thành hai quốc gia mà chỉ tam thời bị chia cắt thành hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
- Đáp án B lựa chọn vì Việt Nam chỉ bị chia thành hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Theo nội dung Hiệp định Giơnevơ ghi rõ: Việt Nam tiến tới thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do trogn cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát của 1 Ủy ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Liên Bang Nga có diện tích 17,1 triệu km2, lớn gấp 1,6 lần diện tích toàn châu Âu, 1,8 lần lãnh thổ Mĩ và là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Tiềm năng về cán bộ kĩ thuật, về tài nguyên thiên nhiên ở nước Nga rất lớn. Tuy nhiên, từ nửa sau những năm 70 trở lại đây (cả trong thời kì còn nằm trong Liên bang Xô Viết và sau khi Liên bang này tan rã), nền kinh tế nước Nga khủng hoảng, suy sụp. Cuộc cải tổ đã diễn ra toàn Liên bang, trong đó có nước Nga, nhưng không cứu vãn được tình hình. Nhưng rồi cải tổ cũng bị chấm dứt do cuộc đấu tranh trong nội bộ của những người lãnh đạo Liên Xô. Liên bang Nga đi theo con đường của mình. Đường lối kinh tế cũng như chính sách đối nội, đối ngoại của nước nga do những người chủ trương “con đường tư nhân hóa” quyết định.
Từ năm 1992, Tổng thống Enxin, Thủ tướng Gai đa và những người cộng sự của họ đã đề ra cương lĩnh tư nhân hóa nền kinh tế nước Nga.
Quá trình tư nhân hóa ở Nga được bắt đầu từ tháng 7-1992, nhưng trên thực tế ngay từ năm 1987 đã diễn ra sự chuyển hóa tài sản nhà nước vào tay tư nhân qua việc cho phép các xí nghiệp lập các hợp tác xã nhỏ. Sau một thời gian hoạt động, vin vào cớ này, cớ nọ, xí nghiệp xin rút khỏi hợp tác xã và bán lại số diện tích và trang thiết bị đó theo giá còn lại.
(Theo Lịch sử thế giới hiện đại, trang 467- 468)
Nước nào có diện tích lớn nhất thế giới?
Liên Bang Nga có diện tích 17,1 triệu km2, lớn gấp 1,6 lần diện tích toàn châu Âu, 1,8 lần lãnh thổ Mĩ và là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Tiềm năng về cán bộ kĩ thuật, về tài nguyên thiên nhiên ở nước Nga rất lớn.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Liên Bang Nga có diện tích 17,1 triệu km2, lớn gấp 1,6 lần diện tích toàn châu Âu, 1,8 lần lãnh thổ Mĩ và là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Tiềm năng về cán bộ kĩ thuật, về tài nguyên thiên nhiên ở nước Nga rất lớn. Tuy nhiên, từ nửa sau những năm 70 trở lại đây (cả trong thời kì còn nằm trong Liên bang Xô Viết và sau khi Liên bang này tan rã), nền kinh tế nước Nga khủng hoảng, suy sụp. Cuộc cải tổ đã diễn ra toàn Liên bang, trong đó có nước Nga, nhưng không cứu vãn được tình hình. Nhưng rồi cải tổ cũng bị chấm dứt do cuộc đấu tranh trong nội bộ của những người lãnh đạo Liên Xô. Liên bang Nga đi theo con đường của mình. Đường lối kinh tế cũng như chính sách đối nội, đối ngoại của nước nga do những người chủ trương “con đường tư nhân hóa” quyết định.
Từ năm 1992, Tổng thống Enxin, Thủ tướng Gai đa và những người cộng sự của họ đã đề ra cương lĩnh tư nhân hóa nền kinh tế nước Nga.
Quá trình tư nhân hóa ở Nga được bắt đầu từ tháng 7-1992, nhưng trên thực tế ngay từ năm 1987 đã diễn ra sự chuyển hóa tài sản nhà nước vào tay tư nhân qua việc cho phép các xí nghiệp lập các hợp tác xã nhỏ. Sau một thời gian hoạt động, vin vào cớ này, cớ nọ, xí nghiệp xin rút khỏi hợp tác xã và bán lại số diện tích và trang thiết bị đó theo giá còn lại.
(Theo Lịch sử thế giới hiện đại, trang 467- 468)
Cuối cùng nước Nga quyết định đi theo con đường nào?
Liên bang Nga đi theo con đường của mình. Đường lối kinh tế cũng như chính sách đối nội, đối ngoại của nước nga do những người chủ trương “con đường tư nhân hóa” quyết định.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Liên Bang Nga có diện tích 17,1 triệu km2, lớn gấp 1,6 lần diện tích toàn châu Âu, 1,8 lần lãnh thổ Mĩ và là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Tiềm năng về cán bộ kĩ thuật, về tài nguyên thiên nhiên ở nước Nga rất lớn. Tuy nhiên, từ nửa sau những năm 70 trở lại đây (cả trong thời kì còn nằm trong Liên bang Xô Viết và sau khi Liên bang này tan rã), nền kinh tế nước Nga khủng hoảng, suy sụp. Cuộc cải tổ đã diễn ra toàn Liên bang, trong đó có nước Nga, nhưng không cứu vãn được tình hình. Nhưng rồi cải tổ cũng bị chấm dứt do cuộc đấu tranh trong nội bộ của những người lãnh đạo Liên Xô. Liên bang Nga đi theo con đường của mình. Đường lối kinh tế cũng như chính sách đối nội, đối ngoại của nước nga do những người chủ trương “con đường tư nhân hóa” quyết định.
Từ năm 1992, Tổng thống Enxin, Thủ tướng Gai đa và những người cộng sự của họ đã đề ra cương lĩnh tư nhân hóa nền kinh tế nước Nga.
Quá trình tư nhân hóa ở Nga được bắt đầu từ tháng 7-1992, nhưng trên thực tế ngay từ năm 1987 đã diễn ra sự chuyển hóa tài sản nhà nước vào tay tư nhân qua việc cho phép các xí nghiệp lập các hợp tác xã nhỏ. Sau một thời gian hoạt động, vin vào cớ này, cớ nọ, xí nghiệp xin rút khỏi hợp tác xã và bán lại số diện tích và trang thiết bị đó theo giá còn lại.
(Theo Lịch sử thế giới hiện đại, trang 467- 468)
Quá trình tư nhân hóa ở nước Nga thực chất diễn ra vào lúc nào?
Quá trình tư nhân hóa ở Nga được bắt đầu từ tháng 7-1992, nhưng trên thực tế ngay từ năm 1987 đã diễn ra sự chuyển hóa tài sản nhà nước vào tay tư nhân qua việc cho phép các xí nghiệp lập các hợp tác xã nhỏ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69 – 70).
Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
- Nội dung các đáp án B, C, D là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
- Nội dung đáp án A không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69 – 70).
Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược?
- Do nhu cầu ngày càng tăng cao của con người => cuộc CM KH – KT diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX, giai đoạn sau được gọi là cuộc CM khoa học – công nghệ. Với cuộc cách mạng này, lực lượng sản xuất tăng lên mạnh mẽ.
- Lực lượng sản xuất phát triển thúc đẩy sự trao đổi công nghệ, trình độ quản lí, nâng cao chất lượng lao động giữa các quốc gia, khu vực và các dân tộc trên thế giới.
=> Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lần nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới, nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69 – 70).
Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam cần phải
Để thích nghi với Xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam cần phải nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức. Đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta. Điều này được nêu rõ trong nội dung Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử. Chương trình thám hiểm không , phóng thành 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động và ngày 15-10-2003. Còn tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. Sự kiện này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
Về đối ngoại, chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nước này ngày càng cao.
Từ năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
Sau sự kiện quân đội Trung Quốc mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (2-1979), quan hệ hai nước xấu đi. Tháng 11-1991, hai nước đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng đến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này.
Trung Quốc là nước thứ mấy chế tạo thành công bom nguyên tử?
Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử. Chương trình thám hiểm không , phóng thành 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động và ngày 15-10-2003. Còn tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. Sự kiện này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử. Chương trình thám hiểm không , phóng thành 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động và ngày 15-10-2003. Còn tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. Sự kiện này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
Về đối ngoại, chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nước này ngày càng cao.
Từ năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
Sau sự kiện quân đội Trung Quốc mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (2-1979), quan hệ hai nước xấu đi. Tháng 11-1991, hai nước đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng đến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này.
Trung Quốc bình thường hóa với Việt Nam khi nào?
Sau sự kiện quân đội Trung Quốc mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (2-1979), quan hệ hai nước xấu đi. Tháng 11-1991, hai nước đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử. Chương trình thám hiểm không , phóng thành 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động và ngày 15-10-2003. Còn tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. Sự kiện này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
Về đối ngoại, chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nước này ngày càng cao.
Từ năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
Sau sự kiện quân đội Trung Quốc mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (2-1979), quan hệ hai nước xấu đi. Tháng 11-1991, hai nước đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng đến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này.
Đâu không phải lý do tại sao cho đến nay Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Năm 1949, chính quyền của Quốc dân Đảng bị thất bại, phải chạy ra Đài Loan, xây dựng khu vực này thành một vùng độc lập với Trung Quốc đại lục. Đến nay, Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Cùng với đó, nhân dân Đài Loan không muốn chịu sự kiểm soát của CHND Trung Hoa và đường lối “một đất nước hai chế độ” mà nhà nước CHND Trung Hoa muốn thực hiện. Đây là những lí do khiến cho đến nay Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
“Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Quân số lúc cao nhất (năm 1969) lên gần 1,5 triệu tên, trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu.
Với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hoả lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt", cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân "tìm diệt" vào căn cứ của Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi). Tiếp đó, Mĩ mở liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (đông - xuân 1965 - 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt" và “bình định" vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của quân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.
Bước vào mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965 – 1966) với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 van quân Mĩ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng.
Quân dân ta trong thể trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã chặn đánh dịch trên mọi hướng, tiến công địch khắp mọi nơi.
Bước vào mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 – 1967) với lực lượng được tăng cường lên hơn 98 vạn quân (trong đó quân Mĩ và quân đồng minh chiếm hơn 44 vạn), Mĩ mở cuộc phản công với 895 cuộc hành quân, trong đó có ba cuộc hành quân lớn "tìm diệt", "bình định"; lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Ở hầu khắp các vùng nông thôn, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã đứng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng "ấp chiến lược". Trong hầu khắp các thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn... đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 173 – 175).
Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là
Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ là Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
“Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Quân số lúc cao nhất (năm 1969) lên gần 1,5 triệu tên, trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu.
Với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hoả lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt", cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân "tìm diệt" vào căn cứ của Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi). Tiếp đó, Mĩ mở liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (đông - xuân 1965 - 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt" và “bình định" vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của quân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.
Bước vào mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965 – 1966) với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 van quân Mĩ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng.
Quân dân ta trong thể trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã chặn đánh dịch trên mọi hướng, tiến công địch khắp mọi nơi.
Bước vào mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 – 1967) với lực lượng được tăng cường lên hơn 98 vạn quân (trong đó quân Mĩ và quân đồng minh chiếm hơn 44 vạn), Mĩ mở cuộc phản công với 895 cuộc hành quân, trong đó có ba cuộc hành quân lớn "tìm diệt", "bình định"; lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Ở hầu khắp các vùng nông thôn, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã đứng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng "ấp chiến lược". Trong hầu khắp các thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn... đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 173 – 175).
Điểm mới trong phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) so với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là
Về phong trào đấu tranh ở các đô thị:
- Giai đoạn 1961 - 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ). Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyên Diệm.
- Giai đoạn 1965 - 1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,…đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.