Bài tập phân tích sự kiện
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Việc Pháp thực hiện kế hoạch Rơve đã làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp, căn cứ địa Việt Bắc bị bao vây,... Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.
Sáng sớm 16 – 9 - 1950, các đơn vị
quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê. Sau hơn 2 ngày chiến đấu, sáng 18 – 9, bộ đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rất quan này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về. Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên Đường số 4 khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm (8 – 10 – 1950) và ngày 13 – 10 – 1950, rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị quân ta chặn đánh.
Quân Pháp trở nên hoảng loạn, phải rút chạy, Đường số 4 được giải phóng ngày 22 – 10 – 1950.
Phối hợp với mặt trận Biên giới, quân ta đã hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường số 6, Đường số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình (4 – 11 – 1950). Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.
Sau hơn một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 136 – 138)
Ý nào sau đây không phải là kết quả của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
Sau một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp, thế bao vậy cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Tháng 3-1933, chính quyền phát xít vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà Quốc hội, đặt Đảng cộng sản ngoài vòng pháp luật và bắt giam 10 vạn đảng viên cộng sản
Năm 1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ.
Về kinh tế, phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế. Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương , đặc biệt là công nghiệp quân sự. Các ngành giao thông vận tải, xây dựng đường sá được tăng cường cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự. Nền kinh tế Đức đã thoát khỏi khủng hoảng. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.
(SGK Lịch sử 11, trang 67)
Khi nào nền cộng hòa Vaima sụp đổ?
Năm 1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Tháng 3-1933, chính quyền phát xít vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà Quốc hội, đặt Đảng cộng sản ngoài vòng pháp luật và bắt giam 10 vạn đảng viên cộng sản
Năm 1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ.
Về kinh tế, phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế. Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương , đặc biệt là công nghiệp quân sự. Các ngành giao thông vận tải, xây dựng đường sá được tăng cường cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự. Nền kinh tế Đức đã thoát khỏi khủng hoảng. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.
(SGK Lịch sử 11, trang 67)
Nước Đức tập trung phát triển ngành công nghiệp nào?
Về kinh tế, phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế. Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương , đặc biệt là công nghiệp quân sự.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Tháng 3-1933, chính quyền phát xít vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà Quốc hội, đặt Đảng cộng sản ngoài vòng pháp luật và bắt giam 10 vạn đảng viên cộng sản
Năm 1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ.
Về kinh tế, phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế. Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương , đặc biệt là công nghiệp quân sự. Các ngành giao thông vận tải, xây dựng đường sá được tăng cường cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự. Nền kinh tế Đức đã thoát khỏi khủng hoảng. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.
(SGK Lịch sử 11, trang 67)
Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng bao nhiêu so với giai đoạn trước?
Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.
Năm 1897, Chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng.
Ban đầu, tư bản Pháp
tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời.
Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Những đoạn đường sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì dần dần được xây dựng. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2.059 km. Đường bộ được mở rộng đế những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)… Một số cảng biển, cảng sông cũng được mở mang vào thời kì này như: Cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng. Các tuyến đường biển đã vươn ra nhiều nước trên thế giới.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
Cơ cấu xã hội biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 137, 155)
Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
- Ở Việt Nam, sau khi cơ bản hoàn thành công cuộc bình định, thực dân Pháp đã bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa. Lúc này, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng còn rất lạc hậu. Để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và thuận tiện cho việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta (quân sự), - Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…
Năm 1897, Chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng.
Ban đầu, tư bản Pháp
tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời.
Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Những đoạn đường sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì dần dần được xây dựng. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2.059 km. Đường bộ được mở rộng đế những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)… Một số cảng biển, cảng sông cũng được mở mang vào thời kì này như: Cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng. Các tuyến đường biển đã vươn ra nhiều nước trên thế giới.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
Cơ cấu xã hội biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 137, 155)
Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là
- Đối với nông dân, ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất, nếu không có ruộng đất thì không thể cày cấy và có lương thực để phục vụ cho đời sống hàng ngày. Chính vì thế, ruộng đất đi liền với mạng sống của người nông dân và quyết định quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp.
- Sau khi ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang”, chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp thực hiện trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam là chính sách đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
Năm 1897, Chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng.
Ban đầu, tư bản Pháp
tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời.
Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Những đoạn đường sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì dần dần được xây dựng. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2.059 km. Đường bộ được mở rộng đế những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)… Một số cảng biển, cảng sông cũng được mở mang vào thời kì này như: Cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng. Các tuyến đường biển đã vươn ra nhiều nước trên thế giới.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
Cơ cấu xã hội biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 137, 155)
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là
- Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân.
- Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xuất hiện thêm giai cấp mới là công nhân và tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.
Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng giềng thân thiện” đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.
(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)
Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên trong quan hệ ngoại giao của Mĩ dưới thời Tổng thống Ru dơ ven?
Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.
Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng giềng thân thiện” đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.
(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)
Ru dơ ven thiết lập chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?
Vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng giềng thân thiện” đối với các nức Mĩ Latinh.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.
Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng giềng thân thiện” đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.
(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)
Tại sao điều bổ sung Pờ lát bị người Cuba cực lực phản đối?
Năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối vì (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba).
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu h
iện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69 – 70)
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu h
iện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69 – 70)
Nội dung nào không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu h
iện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 69 – 70)
Xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra cho Việt Nam điều kiện thuận lợi nào trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa?
Toàn cầu làm cho mối liên hệ giữa các quốc gia được tăng cường, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Việt Nam sẽ tăng cường hợp tác quốc tế với các nước để học hỏi trình độ khoa học - kĩ thuật và công nghệ, trình độ quản lí sản xuất của các nước phát triển. Đồng thời, tăng cường đào tạo người lao động có trình độ cao.
=> Xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho Việt Nam điều kiện thuận lợi trong việc tăng cường hợp tác quốc tế.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Khác với Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài tư sản phát xít, ở Nhật Bản do đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng, quá trình này đã diễn ra việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa. Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, cuộc đấu tranh trong nội bộ đã chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
(SGK Lịch sử lớp 11, trang 76)
Nhật Bản chủ trương gì để giải quyết khủng hoảng và khó khăn?
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Khác với Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài tư sản phát xít, ở Nhật Bản do đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng, quá trình này đã diễn ra việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa. Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, cuộc đấu tranh trong nội bộ đã chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
(SGK Lịch sử lớp 11, trang 76)
Năm 1937, ở Nhật Bản đã xảy ra sự kiện gì?
Từ năm 1937, cuộc đấu tranh trong nội bộ đã chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Khác với Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài tư sản phát xít, ở Nhật Bản do đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng, quá trình này đã diễn ra việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa. Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, cuộc đấu tranh trong nội bộ đã chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
(SGK Lịch sử lớp 11, trang 76)
Qúa trình quân phiệt hóa ở Nhật diễn ra bao lâu?
Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai.
Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Phần đông họ là những người trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay hàng hóa,… cho tư bản Pháp. Khi kiếm được số vốn khá, họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư sản (như Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu…).
Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực yếu, không thể đương đầu với sự cạnh tranh của tư bản Pháp. Dần dần, họ phân hóa thành 2 bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 77 – 79)
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của các cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam?
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, trở thành hai giai cấp mới.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai.
Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Phần đông họ là những người trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay hàng hóa,… cho tư bản Pháp. Khi kiếm được số vốn khá, họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư sản (như Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu…).
Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực yếu, không thể đương đầu với sự cạnh tranh của tư bản Pháp. Dần dần, họ phân hóa thành 2 bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 77 – 79)
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để?
Giai cấp công nhân ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh về số lượng và chất lượng, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại. Họ chịu ba tầng áp bức bóc lột: đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt. Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Điều kiện sống, điều kiện lao động trong chế độ TBCN đã chỉ cho họ thấy, họ chỉ có thể được giải phóng bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ TBCN. => Giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai.
Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Phần đông họ là những người trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay hàng hóa,… cho tư bản Pháp. Khi kiếm được số vốn khá, họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư sản (như Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu…).
Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực yếu, không thể đương đầu với sự cạnh tranh của tư bản Pháp. Dần dần, họ phân hóa thành 2 bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 77 – 79)
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ đã vượt qua nhiều thử thách và đạt được những bước tiến mới trong vòng 20 năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Ở Trung Quốc, phong trào Ngũ Tứ đã mở đầu thời kì cách mạng dân chủ mới. Ở Ấn Độ, Đảng Quốc Đại, đứng đầu là Ma-hát-ma Gan-đi, đã lãnh đạo phong trào giải phóng dân tôc theo đường lối bất bạo động, bất hợp tác.
Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ . Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hôi tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.
(SGK Lịch sử 11, trang 79)
Sự kiện nào mở đầu phong trào cách mạng mới ở Trung Quốc?
Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ đã vượt qua nhiều thử thách và đạt được những bước tiến mới trong vòng 20 năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Ở Trung Quốc, phong trào Ngũ Tứ đã mở đầu thời kì cách mạng dân chủ mới.