BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố nắm chắc qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái dùng đểxác định các yếu tố nào.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái các định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ ghi các bài tập
2. Học sinh: Làm bài tập về nhà theo hướng dẫn tiết trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV |
HĐ CỦA HS |
NỘI DUNG |
Hoạt động 1. Một số bài tập về nam châm, từ trường. (20’) |
||
- Yc Hs hd cá nhân tìm hiểu và TL các câu hỏi trong SBT mà GV đưa ra. Bài 21.2 Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không ? 21.6 Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất. 21.11 Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào kể sau: 22.2 Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn, một kim nam châm, làm thế nào để KTra được pin còn điện ? 22.8 |
- Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. |
1. Một số bài tập về nam châm, từ trường: Bài 22.1 Có vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi đầu, chúng phải đẩy nhau. Bài 21.6 Chọn C cả hai cực Bài 21.11 C. Có thể hút các vật bằng sắt Bài 22.2 Dùng dây dẫn và pin nối thành mạch điện kín, đưa kim nam châm lại gần, nếu kim lệch khỏi hướng B-N thì pin còn điện Bài22.8. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là lực từ. |
Hoạt động 2. Một số bài tập về qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. (20’) |
||
-Yc Hs hd cá nhân tìm hiểu và TL các câu hỏi trong SBT mà GV đưa ra. Bài 23.1 Bài 23.2 24.1 Vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải ta thấy phía trước ống dây dòng điện đi xuống => đầu Q là cực bắc, đầu A bị đẩy nên cũnglà cực bắc vậy đầu B cực nam. 24.4 áp dụng qui tắc nắm tay phải và chiều dòng đi lên phía trước mặt ta nên ....... - Yc Hs tìm hiểu và TL 25.1 - Yc Hs tìm hiểu và TL 25.2 - GV nx, chốt lại |
- Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. - Hs tìm hiểu bài - 1 Hs lên bảng trả lời, Hs còn lại theo dõi, nhận xét. -Hs lắng nghe. |
2. Một số bài tập về qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái: 23.1 Tại điểm B đường sức từ đi ra Tại điểm C đường sức từ hướng sang trái. 23.2 Bên phải là cực N bên trái là cực S 24.1 a) Cực nam b) Thanh nam châm xoay đi và đầu B (cực nam) của nó bị hút về phía đầu Q (cực bắc) của cuộn dây. 24.4 a) Cực bắc b) Dòng điện đi vào ở đầu dây C 25.1. a. Không b. Vì khi ngắt điện, thép vẫn còn giữ được từ tính, nam châm điện mất hết ý nghĩa sử dụng. 25.2 a) Mạnh hơn b) Cực bắc |
4. Củng cố (3’):
GV: Hệ thống một số kiến thức về phần điện từ học như Nam châm, từ trường, qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái.
HS: Trả lời câu hỏi của GV
5, Hướng dẫn về nhà (2’):
- Ôn tập toàn chương điện từ phần đã học
- Chuẩn bị bài sau: Hiện tượng cảm ứng điện từ.