Giáo án Vật lý 9 bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn mới nhất

BÀI 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, song song hoặc hỗn hợp.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được định luật ôm và công thức Ảnh đính kèmvà giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu thế không đổi trong đó có mắc biến trở.

3. Thái độ

- Trung thực, kiên trì.

II. CHUẨN BỊ

1. Đối với GV:

- Bảng phụ ghi các bài tập.

2. Đối với mỗi nhóm HS:

- Ôn lại định luật ôm đối với các đoạn mạch nt, song song hoặc hỗn hợp.

- Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 HĐ 1: Khởi động

 + Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức?

 + Nêu công thức tính điện trở?

 HĐ 2 +3: Luyện tập – Vận dụng

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV: yêu cầu HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.

- GV: Hướng dẫn HS:

+ Cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ cơ số 10 để tính toán gọn hơn đỡ nhầm lẫn hơn

1m2 = 102 dm2 = 104 cm2 = 106mm2

Ngược lại: 1mm2 = 10-6mm2

1cm2 = 10-4m2; 1dm2 = 10-2m2.

+ Tính điện trở của dây dẫn dựa vào công thức nào?

+ Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn?

- GV: Kiểm tra cách trình bày bài trong vở của 1 số HS nhắc nhở cách trình bày.

- GV: Tổ chức thảo luận lớp, thống nhất kết quả.

- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 2, tự ghi phần tóm tắt vào vở.

- GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.

- GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải.

- GV: Hướng dẫn:

+Phân tích mạch điện? (Biến trở mắc nối tiếp với mạch điện).

+ Để tính được R2 cần biết gì? (Có thể cần biết U2; I2; hoặc R).

+ Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì?

+Có ; S; R => l =?

- GV: Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải.

- GV: Tổ chức thảo luận lớp để thống nhất kết quả.

- GV: Gọi 1 số HS nêu C2

C2: áp dụng CT: I=U/R -> U=I.R

U1 = I1.R1 = 0,6. 7,5 = 4,5 (V)

Vì R1 nt R2 -> U= U1 + U2

-> U2 = U – U1 = 12 - 4,5 = 7,5(V)

Vì đèn sáng bình thường mà I1 = I2 = 0,6A

-> R2 =U2/I2 = 7,5/0,6 = 12,5 ().

- GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích và ghi tóm tắt vào vở bài 3.

- GV: Gọi 1 HS trình bày cách làm.

- GV: Hướng dẫn.

+Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi như 1 điện trở Rđ. Rđ được mắc như thế nào với hai đèn?

+ Đoạn mạch hỗn hợp , cách tính?

=>RMN =?

+ Từ RMN tính I qua mạch chính?

+Tính U1; U2 qua mỗi đèn?

- Một HS lên bảng trình bày lời giải.

- GV: Tổ chức thảo luận lớp thống nhất kết quả.

- GV: Yêu cầu HS tìm cách giải khác.

- HS: Nghiên cứu bài 1, giải bài 1.

- Chú ý lắng nghe.

- HS : Thực hiện yêu cầu.

- Thảo luận thống nhất kết quả.

- HS: Trình bày các bước giải.

- HS: Giải bài tập theo gợi ý của giáo viên.

- Thảo luận thống nhất kết quả.

- Nêu cách giải khác.

- Chú ý cách giải của GV đã thống nhất ý kiến.

- HS: Đọc, phân tích bài 3.

- HS: Trình bày cách làm.

- HS: Giải theo các bước của giáo viên.

HS : Thảo luận tìm cách giải khác.

1. Bài tập 1

Tóm tắt:

l = 30m

S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2

f = 1,1 .10-6Ω

U = 220V

I = ?

Giải

Ảnh đính kèm

2. Bài tập 2

Tóm tắt:

R1 = 7,5Ω

I= 0,6A

U= 12V

a) để đèn sáng bình thường R2 =?

b) Rb = 30Ω

S = 1mm2 = 10-6m2

Ảnh đính kèm

l = ?

Giải

Ảnh đính kèm

3. Bài tập 3

Tóm tắt:

R1 =600Ω

R2 = 900Ω

UMN = 220V

l= 200

S = 0,2mm2=0,2.10-6m2

= 1,7.10-8

Ảnh đính kèm

Giải

Ảnh đính kèm

HĐ 4: Tìm tòi mở rộng

-Yêu cầu HS tìm hiểu về số Vôn và số Oát ghi trên các dụng cụ điện.

IV. RÚT KINH NGHIỆM