Câu 25.6.
Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là
A. 4,57 lít. B. 54,35 lít.
C. 49,78 lít. D. 57,35 lít.
Phương pháp giải:
Tính số mol hiđro theo axit và nước
Lời giải chi tiết:
Trong 100g dung dịch H2SO4có {20gH2SO480gH2O
H2SO4→H298g22,4lít20gV1V1=22,4.2098=4,57(lit)H2O→12H218g11,2lít80gV2
=> V2=11,2×8018=49,78
V=V1+V2=4,57+49,78=54,35
→ Chọn B
Câu 25.7.
Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là
A. LiCl. B. NaCl.
C. KCl. D. RbCl.
Phương pháp giải:
- Áp dụng định luật bảo toàn e
- Lập phương trình liên quan đến MKL và hóa trị
=> Kim loại cần tìm
Lời giải chi tiết:
Catot: Mn++ne→M
Anot: 2Cl−→Cl2+2e
nCl2=0,04
=> necho=0,08=nenhận
nenhận=n×nKL=0,08
=> nKL=0,08n=1,84M
=> M= 23n
n nhận giá trị 1; 2; 3
=> M= 23 ( kim loại Na)
=> Chọn B
Câu 25.8.
Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây ?
A. Na, K. B. Rb, Cs.
C. K, Rb. D. Li, Na.
Phương pháp giải:
Gọi kim loại trung bình, tính toán theo PTHH => M trung bình
Lời giải chi tiết:
Gọi công thức của 2 kim loại là
Ta có:
2¯M+2H2O→2MOH+H2⇒n¯M=2.nH2=0,05(mol)⇒¯M=1,360,05=27,1(g/mol)
=> Na (23) < ¯M < K (39)
=> Chọn A
Câu 25.9.
Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là
A. a > b. B. b > 2a
C. a = b. D. b < 2a.
Phương pháp giải:
- Lập tỉ lệ nOH−nCO2=T
- T≤1 thu được muối HCO3−
- 1 < T < 2 thu được đồng thời 2 muối HCO3− và CO32−
- T≥2 thu được muối CO32−
Lời giải chi tiết:
Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH
=> Dung dịch X chứa muối HCO3−
→ T≤1 hoặc 1 < T < 2
→ T < 2
=> b<2a
=> Chọn D
Câu 25.10.
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được khí X và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m với a và b là
A. m = 100(2b - a)
B. m = 56(2a - b).
C. m = 100(a - b).
D. m = 197(a + b).
Phương pháp giải:
- Tính số mol HCO3−
- Tính số mol kết tủa
Lời giải chi tiết:
Khi cho từ từ HCl vào dd Na2CO3
H++CO32−→HCO3−(1)
a b b
Vì phản ứng thu được khí => (1) dư axit
H++HCO3−→CO2+H2O(2)
a - b b
Vì sau phản ứng dung dịch tác dụng với nước vôi trong
=> HCO3− dư = 2b - a
Ca(OH)2+NaHCO3→CaCO3+NaOH+H2O
2b - a → 2b - a
mkếttủa=100(2b−a)
=> Chọn A