Cho đường tròn (C):x2+y2−4x−2y=0 và đường thẳng d:x−y+1=0. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
(C):x2+y2−4x−2y=0 có tâm I(2;1) và bán kính R=√22+12=√5
Ta có IH=d(I,d)=|2−1+1|√2=√2<R. Suy ra IH<R⇔d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
Cho đường tròn (C):x2+y2−2x+4y−4=0. Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn:
(C):x2+y2−2x+4y−4=0 có tâm I(1;−2) và bán kính R=√12+(−2)2+4=3
Nếu d có phương trình x=1 ta có d(I;d)=|1−1|=0≠R. Loại A
Nếu d có phương trình x+y−2=0 thì ta có d(I;d)=|1−2−2|√2=3√2≠R. Loại B
Nếu d có phương trình 2x+y−1=0 thì ta có d(I;d)=|2.1−2−1|√5=1√5≠R. Loại C
Nếu d có phương trình y=1 ta có d(I;R)=|1−(−2)|=3=R.
Vậy d là tiếp tuyến của (C)
Cho (C):x2+y2+4x−2y−20=0, một phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng (d):3x+4y−37=0 là:
(C):x2+y2+4x−2y−20=0, có tâm I(−2;1);R=√(−2)2+12+20=5
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d):3x+4y−37=0 nên phương trình tiếp tuyến có dạng 4x−3y+c=0 (d’)
Vì d’ là tiếp tuyến của đường tròn có tâm I(−2;1) và R=5 nên ta có
d(I;d′)=R⇔|4.(−2)−3.1+c|5=5⇔|c−11|=25⇔c=36 hoặc c=−14
Cho đường tròn x2+y2−2x−6y+6=0 và điểm M(4;1). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn và đi qua M.
Đường tròn (C) có tâm I(1;3) và bán kính R=2.
Gọi d là tiếp tuyến cần tìm.
Ta có d đi qua điểm M(4;1) nên phương trình d có 2 dạng.
+) d1:x=4. Khi đó d(I;d)=|4−1|=3>R nên d1:x=4 không phải là tiếp tuyến.
+) d2:y=k(x−4)+1⇔kx−y+1−4k=0
Vì d2 là tiếp tuyến nên ta có
d(I;d2)=R⇔|k−3+1−4k|√k2+12=2⇔5k2+12k=0⇔[k=0k=−125
Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa yêu cầu đề bài y=1 và 12x+5y−53=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: x2+y2−6x+5=0. Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến với (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600.
Viết lại phương trình của (C) dưới dạng: (x−3)2+y2=4.
Từ đó, (C) có tâm I(3;0) và bán kính R=2
Giao của đường tròn với trục tung (x=0) là: (−3)2+y2=4.
Nên y2=−5 (vô lý)
Suy ra trục tung không có điểm chung với đường tròn (C).

Gọi M(0;m)∈Oy mà góc giữa hai tiếp tuyến ME,MF bằng 600
Khi đó ^IME=300 suy ra MI=IEsin^IME=2sin300=4
Do đó √(3−0)2+(0−m)2=4 ⇔√9+m2=4⇔m=±√7
Vậy có hai điểm M cần tìm là (0;√7) và (0;−√7)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(−1;1) và B(3;3), đường thẳng Δ:3x−4y+8=0. Có mấy phương trình đường tròn qua A,B và tiếp xúc với đường thẳng Δ?
Tâm I của đường tròn nằm trên đường trung trực d của đoạn AB.
Gọi d là đường trung trực của AB thì d đi qua trung điểm M(1;2) của AB và có VTPT là →AB=(4;2)
⇒d:4(x−1)+2(y−2)=0⇔4x−4+2y−4=0⇔4x+2y−8=0⇔2x+y−4=0
⇒tâm I(a;4−2a)
Ta có IA=d(I,Δ) ⇔|11a−8|=5√5a2−10a+10 ⇔2a2−37a+93=0 ⇔[a=3a=312
- Với a=3⇒I(3;−2),R=5 ⇒(C):(x−3)2+(y+2)2=25
- Với a=312 ⇒I(312;−27), R=652 ⇒(C):(x−312)2+(y+27)2=42254
Trong mặt phẳng Oxy cho (x−1)2+(y+2)2=9 và đường thẳng d:3x−4y+m=0. Tìm m để trên d có duy nhất điểm P sao cho từ P vẽ 2 tiếp tuyến PA,PB của đường tròn và tam giác PAB là tam giác đều.
(C) có tâm I(1;−2) và bán kính R=3.
Ta có: ΔPAB đều
⇒^APB=600⇒^API=12^APB=300⇒IP=IAsin^API=3sin300=6
Suy ra P thuộc đường tròn (C′) tâm I, bán kính R′=6.
Trên d có duy nhất một điểm P thỏa mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi d tiếp xúc với (C′) tại P
⇔d(I,d)=R′
⇔|3.1−4.(−2)+m|√32+(−4)2=6⇔|m+11|5=6⇔|m+11|=30⇔[m+11=30m+11=−30⇔[m=19m=−41
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2+y2+2x−4y=0 và đường thẳng d: x−y+1=0. Viết phương trình đường thẳng Δ sao cho Δ song song với d và cắt (C) tại 2 điểm M,N sao cho độ dài MN=2.
Vì Δ song song với d nên phương trình Δ có dạng x−y+m=0
Kẻ IH vuông góc vơi MN ta có HM=HN=12MN=1
Đường tròn (C) có tâm I(−1;2) và bán kính R=√5
Từ đó IH=√IM2−HM2=2⇔d(I;Δ)=2⇔|−1−2+m|√12+12=2⇔[m=2√2+3m=−2√2+3
Vậy có 2 tiếp tuyến cần tìm x−y+2√2+3=0 và x−y−2√2+3=0

Đường thẳng d:x+2y−4=0 cắt đường tròn (C):(x−2)2+(y−1)2=5 theo dây cung có độ dài bằng
d:x+2y−4=0.
Đường tròn (C):(x−2)2+(y−1)2=5 có tâm I(2;1) và bán kính R=√5.
Ta có: d(I;d)=|2+2.1−4|√1+22=0⇒I∈d.
⇒d là đường thẳng đi qua đường kính của đường tròn (C)
⇒d cắt (C) theo dây cung AB=2R=2√5.
Cho đường tròn (C):x2+y2+2x+4y−31=0 có tâm I. Đường thẳng d thay đổi cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A,B với AB không là đường kính của đường tròn (C). Diện tích tam giác IAB có giá trị lớn nhất bằng
(C):x2+y2+2x+4y−31=0⇔(C):(x+1)2+(y+2)2=36.
Vậy I(−1;−2),R=6.
Gọi H là chân đường cao hạ từ I xuống AB, thì H là trung điểm của AB.
SIAB=12IH.AB=IH.HAAM−GM≤IH2+HA22=IA22=R22=18.
Vậy diện tích tam giác IAB có giá trị lớn nhất là 18.
Đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R có dạng:
Phương trình đường tròn (C) tâm I(a;b), bán kính R là :(x−a)2+(y−b)2=R2
Cho đường tròn có phương trình (C):x2+y2+2ax+2by+c=0. Khẳng định nào sau đây là sai?
Phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 với điều kiện a2+b2−c>0, là phương trình đường tròn tâm I(−a;−b) bán kính R=√a2+b2−c
Do đó đáp án A sai.
Với điều kiện nào thì x2+y2+2ax+2by+c=0, biểu diễn phương trình đường tròn.
x2+y2+2ax+2by+c=0, là phương trình đường tròn khi R2=a2+b2−c. Điều này có nghĩa là a2+b2−c>0 hay a2+b2>c.
Với điều kiện nào của m thì phương trình sau đây là phương trình đường tròn x2+y2−2(m+2)x+4my+19m−6=0 ?
x2+y2−2(m+2)x+4my+19m−6=0(∗)
(*) là phương trình đường tròn khi (m+2)2+(2m)2−19m+6>0⇔5m2−15m+10>0⇔ m<1 hoặc m>2
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
Đáp án A: x2+2y2−4x−8y+1=0 không phải là phương trình đường tròn vì hệ số của x2 là 1 và của y2 là 2.
Đáp án B: 4x2+y2−10x−6y−2=0 không phải là phương trình đường tròn vì hệ số của x2 là 4 và của y2 là 1.
Đáp án C: x2+y2−2x−8y+20=0 có a=1,b=4,c=20.
Ta thấy a2+b2=12+42=17<20=c. Đây không phải là một phương trình đường tròn.
Đáp án D: x2+y2−4x+6y−12=0 có a=2,b=−3,c=−12.
Ta thấy a2+b2=22+(−3)2=13>−12=c. Đây là một phương trình đường tròn.
Phương trình x2+y2−2x+4y+1=0 là phương trình của đường tròn nào?
x2+y2−2x+4y+1=0 có hệ số a=1,b=−2,c=1 sẽ có tâm I(1;−2) và R=√(−1)2+22−1=2
Cho đường tròn(C):x2+y2+2x+4y−20=0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
(C):x2+y2+2x+4y−20=0 có a=−1,b=−2,c=−20 sẽ có tâm I(−1;−2) và bán kính R=√12+22+20=5.
Thay tọa độ các điểm ở đáp án C và D vào phương trình đường tròn ta thấy hai đáp án đều đúng.
Suy ra mệnh đề sai là mệnh đề ở đáp án A.
Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(2;4), C(4;0).
Gọi đường tròn có phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0(C)
A,B,C∈(C) ⇔{16+8b+c=020+4a+8b+c=016+8a+c=0 ⇔{a=−1b=−1c=−8→I(1;1)
Trong số các đường tròn có phương trình dưới đây, đường tròn nào đi qua gốc tọa độ O(0,0)?
x2+y2=1. Thay x=0,y=0 ta có 02+02=1 là mệnh đề A sai.
x2+y2−x−y+2=0. Thay x=0,y=0 ta có 2=0 là mệnh đề B sai.
x2+y2−4x−4y+8=0. Thay x=0,y=0 ta có 8=0 là mệnh đề C sai.
(x−3)2+(y−4)2=25. Thay x=0,y=0 ta có (−3)2+(−4)2=25 là mệnh đề đúng. Vậy (x−3)2+(y−4)2=25. đi qua gốc tọa độ.
Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;−4) và đi qua điểm A(1;3) là:
Ta có: R=IA=√(1−2)2+(3+4)2=√50
Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;−4) có bán kính R=√50 là: (x−2)2+(y+4)2=50.