Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (Δ1):3x+4y−1=0 và (Δ2):(2m−1)x+m2y+1=0 trùng nhau.
Ta có: Δ1≡Δ1⇔2m−13=m24=1−1⇔{2m−13=−1m24=−1(VN)
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết M(2;1);N(4;−2);P(2;0);Q(1;2) lần lượt thuộc cạnh AB,BC,CD,AD. Hãy lập phương trình cạnh AB của hình vuông.
Giả sử đường thẳng AB qua M và có VTPT là →n=(a;b)(a2+b2≠0)
=> VTPT của BC là: →n1=(−b;a).
Phương trình AB có dạng: a(x−2)+b(y−1)=0 ⇔ax+by−2a−b=0
BC có dạng: −b(x−4)+a(y+2)=0 ⇔−bx+ay+4b+2a=0
Do ABCD là hình vuông nên d(P,AB)=d(Q,BC)
⇔|−b|√a2+b2=|3b+4a|√a2+b2⇔[b=−2ab=−a
TH1: b=−2a
Chọn a=1⇒b=−2 ta được AB:x−2y−2.1−(−2)=0 hay x−2y=0
BC:−(−2)x+y+4.(−2)+2.1=0 hay 2x+y−6=0
CD đi qua P(2;0) và song song AB nên nhận →nAB=(1;−2) làm VTPT
Do đó CD: 1(x-2) – 2(y-0) = 0 hay x-2y-2=0
AD đi qua Q(1;2) và song song BC nên nhận →nBC=(2;1) làm VTPT
Do đó AD: 2(x-1) + 1(y-2) = 0 hay 2x+y-4=0
TH2: b=−a
Chọn a=1⇒b=−1 ta được AB:x−y−2.1−(−1)=0 hay x−y−1=0
BC:−(−1)x+y+4.(−1)+2.1=0 hay x+y−2=0
CD đi qua P(2;0) và song song AB nên nhận →nAB=(1;−1) làm VTPT
Do đó CD: 1(x-2) – 1(y-0) = 0 hay x-y-2=0
AD đi qua Q(1;2) và song song BC nên nhận →nBC=(1;1) làm VTPT
Do đó AD: 1(x-1) + 1(y-2) = 0 hay x+y-3=0.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:3x+y+6=0 và điểm M(1;3). Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua M và song song đường thẳng Δ.
Ta có: Δ nhận →n=(3;1) là một VTPT.
Vì d//Δ⇒→n cũng là VTPT của d.
⇒ Phương trình d: 3(x−1)+1(y−3)=0⇔3x+y−6=0.
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d1:x−7y+17=0,
d2:x+y−5=0. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(0;1) tạo với d1,d2 một tam giác cân tại giao điểm của d1,d2.
Phương trình đường phân giác góc tạo bởi d1,d2 là:
|x−7y+17|√12+(−7)2=|x+y−5|√12+12⇔[2x+6y−21=0(Δ1)3x−y−4=0(Δ2)
Đường thẳng cần tìm đi qua M(0;1) và vuông góc với Δ1,Δ2
+ Gọi d3 là đường thẳng vuông góc với Δ1 thì d3 có dạng: 3x−y+c=0
d3 đi qua điểm M(0;1) nên 3.0−1+c=0⇔c=1 hay 3x−y+1=0
+ Gọi d4 là đường thẳng vuông góc với Δ2 thì d4 có dạng: x+3y+c=0
d4 đi qua điểm M(0;1) nên 0+3.1+c=0⇔c=−3 hay x+3y−3=0
KL: x+3y−3=0 và 3x−y+1=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ΔABC cân có đáy là BC. Đỉnh A có tọa độ là các số dương, hai điểm B và C nằm trên trục Ox, phương trình cạnh AB: y=3√7(x−1). Biết chu vi của ΔABC bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.
B=AB∩Ox⇒B(1;0), A∈AB⇒A(a;3√7(a−1))⇒a>1 (do xA>0,yA>0).
Gọi AH là đường cao ΔABC, do ΔABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến, khi đó H là trung điểm của BC
⇒H(a;0)⇒C(2a−1;0)⇒BC=2(a−1),AB=AC=8(a−1)
Chu vi tam giác ABC bằng 18 ⇔a=2⇒C(3;0),A(2;3√7)
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1;0),B(−2;4),C(−1;4),D(3;5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng (Δ):3x−y−5=0 sao cho hai tam giác MAB,MCD có diện tích bằng nhau.
Phương trình tham số của Δ:{x=ty=3t−5
Điểm M∈Δ⇒M(t;3t−5)
→AB(−3;4);→CD(4;1)
Phương trình đường thẳng AB:4x+3y−4=0
Phương trình đường thẳng CD:x−4y+17=0
SMAB=SMCD⇔d(M,AB).AB=d(M,CD).CD
|4t+3(3t−5)−4|√42+32.AB=|t−4(3t−5)+17|√1+42.CD⇒|13t−19|5.√42+32=|−11t+37|√17.√1+42
⇔t=−9∨t=73 ⇒M(−9;−32),M(73;2)
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ΔABC có đỉnh A(1;2), phương trình đường trung tuyến BM:2x+y+1=0 và phân giác trong CD:x+y−1=0. Viết phương trình đường thẳng BC.
Điểm C∈CD:x+y−1=0⇒C(t;1−t).
Suy ra trung điểm M của AC là M(t+12;3−t2).
M thuộc BM nên (t+1)+3−t2+1=0⇒t=−7⇒C(−7;8)
Từ A(1;2), kẻ AI \bot CD\left( {I \in CD} \right) cắt BC tại K
Suy ra AK:\left( {x - 1} \right) - \left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow x - y + 1 = 0
Tọa độ điểm I thỏa hệ: \left\{ \begin{array}{l}x + y - 1 = 0\\x - y + 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {0;1} \right)
Tam giác ACK cân tại C nên I là trung điểm của AK \Rightarrow K\left( { - 1;0} \right)
Đường thẳng BC đi qua C,K nên có phương trình:
\dfrac{{x + 1}}{{ - 7 + 1}} = \dfrac{y}{8} \Leftrightarrow 4x + 3y + 4 = 0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I\left( {6;2} \right) là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Điểm M\left( {1;5} \right) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng \Delta :x + y-5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.
I\left( {6;2} \right);M\left( {1;5} \right)
\Delta :x + y-5 = 0,E \in \Delta \Rightarrow E\left( {m;5-m} \right);
Gọi N là trung điểm của AB
I trung điểm NE \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_N} = 2{x_I} - {x_E} = 12 - m\\{y_N} = 2{y_I} - {y_E} = 4 - 5 + m = m - 1\end{array} \right. \Rightarrow N\left( {12-m;m-1} \right)
\overrightarrow {MN} = \left( {11-m;m-6} \right); \overrightarrow {IE} = \left( {m - 6;5-m-2} \right) = \left( {m-6;3-m} \right)
\overrightarrow {MN} .\overrightarrow {IE} = 0 \Leftrightarrow \left( {11-m} \right)\left( {m-6} \right) + \left( {m-6} \right)\left( {3-m} \right) = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m-6 = 0\\14 - 2m = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 6\\m = 7\end{array} \right.
+ m = 6 \Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( {5;0} \right) nên phương trình AB là y = 5
+ m = 7 \Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( {4;1} \right) nên phương trình AB là x-4y + 19 = 0
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là {d_1}:x + y + 2 = 0, phương trình đường cao vẽ từ B là {d_2}:2x-y + 1 = 0, cạnh AB đi qua M\left( {1;-1} \right). Tìm phương trình cạnh AC.
Gọi N là điểm đối xứng của M qua {d_1} \Rightarrow N \in AC
\overrightarrow {MN} = ({x_N} - 1,\,\,{y_N} + 1)
Ta có: \overrightarrow {MN} cùng phương {\overrightarrow n _{{d_1}}} = (1;\,\,1)
\Leftrightarrow \,\,1({x_N} - 1) - 1({y_N} + 1) = 0 \Leftrightarrow {x_N} - {y_N} = 2\,\,\,(1)
Tọa độ trung điểm I của MN:{x_I} = \dfrac{1}{2}\left( {1 + {x_N}} \right),{y_I} = \dfrac{1}{2}\left( { - 1 + {y_N}} \right)
I \in \left( {{d_1}} \right) \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\left( {1 + {x_N}} \right) + \dfrac{1}{2}\left( { - 1 + {y_N}} \right) + 2 = 0 \Leftrightarrow {x_N} + {y_N} + 4 = 0\,\,\,\,(2)
Giải hệ \left( 1 \right) và \left( 2 \right) ta được N\left( {-1;-3} \right)
Phương trình cạnh AC vuông góc với {d_2} có dạng: x + 2y + C = 0.
N \in AC \Leftrightarrow - 1 + 2.( - 3) + C = 0 \Leftrightarrow C = 7
Vậy, phương trình cạnh AC: x + 2y + 7 = 0.