Cho đường thẳng d1:x+2y−7=0 và d2:2x−4y+9=0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
{d1:x+2y−7=0→→n1=(1;2)d2:2x−4y+9=0→→n2=(1;−2) φ=(d1;d2)→cosφ=|1−4|√1+4.√1+4=35.
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1:6x−5y+15=0 và d2:{x=10−6ty=1+5t.
{d1:6x−5y+15=0→→n1=(6;−5)d2:{x=10−6ty=1+5t→→n2=(5;6)→→n1⋅→n2=0⇒(→n1,→n2)=φ=90∘.
Cho hai đường thẳng d1:3x+4y+12=0 và d2:{x=2+aty=1−2t. Tìm các giá trị của tham số a để d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng 450.
Ta có
{d1:3x+4y+12=0→→n1=(3;4)d2:{x=2+aty=1−2t→→n2=(2;a)
φ=(d1;d2)=450⇒1√2=cos450=cosφ=|6+4a|√25.√a2+4
⇔25(a2+4)=8(4a2+12a+9)⇔7a2+96a−28=0⇔[a=−14a=27.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng Δ:ax+by+c=0. Khoảng cách từ điểm M đến Δ được tính bằng công thức:
Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng:
d(M,Δ)=|ax0+by0+c|√a2+b2.
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x−3y+4=0 và 2x+3y−1=0 đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng:
Tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng x-3y+4=0 và 2x+3y-1=0 thỏa mãn hệ phương trình:
{x−3y+4=02x+3y−1=0
⇔{x−3y=−42x+3y=1
⇔{x=−1y=1
→A(−1;1)
→d(A;Δ)=|−3+1+4|√9+1=2√10.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(4;0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:
{A(1;2)B(0;3),C(4;0)→BC:3(x−0)+4(y−3)=3x+4y−12=0→hA=d(A;BC)=|3+8−12|√9+16=15.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;−4), B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.
Cách 1:
+) Viết phương trình BC:
Ta có: →BC=(2;−4) nên →uBC=12→BC=(1;−2) là VTCP của BC, do đó →nBC=(2;1).
Đường thẳng BC đi qua B(1;5) và nhận →nBC=(2;1) làm VTPT nên: BC:2(x−1)+1(y−5)=0 hay BC:2x+y−7=0.
Suy ra {A(3;−4)B(1;5),C(3;1)→{A(3;−4)BC=2√5BC:2x+y−7=0→{BC=2√5hA=d(A;BC)=√5
→SABC=12.2√5.√5=5.
Cho 2 đường thẳng : d1:{x=−1+3ty=1+2t ; d2:x+33=y1. Toạ độ giao điểm của d1 và d2 là :
Gọi M(x;y) là giao điểm của d1 và d2, khi đó M∈d1 nên tọa độ của M thỏa mãn {x=−1+3ty=1+2t
Thay vào d2 ta có: −1+3t+33=1+2t1 ⇒3t+23=1+2t1 ⇒3t+2=6t+3 ⇒3t=−1 ⇒t=−13
Giao điểm của hai đường thẳng là (−2;13)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(−1;2) đến đường thẳng Δ:mx+y−m+4=0 bằng 2√5.
d(A;Δ)=|−m+2−m+4|√m2+1=2√5 ⇔|m−3|=√5.√m2+1 ⇔4m2+6m−4=0 ⇔[m=−2m=12.
Cho hai đường thẳng (d1):mx+y=m+1,(d2):x+my=2 cắt nhau khi và chỉ khi :
Ta có:
d1 cắt d2 khi và chỉ khi:
|a1b1a2b2|≠0⇔a1b2−a2b1≠0⇔m.m−1.1≠0⇔m2−1≠0⇔m≠±1
Cho đường thẳng (Δ):3x−2y+1=0 . Viết PTĐT (d) đi qua điểm M(1;2) và tạo với (Δ) một góc 450
+) TH1: (d) không có hệ số góc.
Khi đó phương trình (d) có dạng: x−c=0.
(d) đi qua M(1;2) nên x−1=0 nên có VTPT →n=(1;0).
⇒cos(d,Δ)=|→nΔ.→nd||→nΔ|.|→nd| =|3.1−2.0|√32+(−2)2.√12+02=1√13 ≠√22=cos450.
Do đó đường thẳng này không thỏa mãn bài toán.
+) TH2: (d) có hệ số góc.
PTĐT (d) được viết dưới dạng: y−2=k(x−1)⇔kx−y+2−k=0
Vì (d) hợp với (Δ) một góc 450 nên: cos450=|3k+(−1).(−2)|√k2+1.√32+(−2)2 ⇔√22=|3k+2|√13.√k2+1 ⇔24=9k2+12k+413.(k2+1)
⇔5k2+24k−5=0⇔[k=15k=−5
Vậy phương trình (d) là: 15x−y+2−15=0⇔x−5y+9=0 hay −5x−y+2−(−5)=0⇔5x+y−7=0
Đường thẳng (Δ): 3x−2y−7=0 cắt đường thẳng nào sau đây?
Ta thấy 33≠−22 nên hai đường thẳng (Δ) và (d1) cắt nhau.
Lập phương trình đường thẳng (Δ) đi qua M(2;7) và cách N(1;2) một khoảng bằng 1.
+) TH1: (Δ) không có hệ số góc, khi đó phương trình (Δ) có dạng x=c hay x−c=0.
(Δ) đi qua điểm M(2;7) nên 2−c=0⇔c=2 ⇒(Δ):x−2=0.
Khi đó d(N,(Δ))=|1−2|√12+02=1 (thỏa mãn).
Do đó ta có đường thẳng (Δ1):x−2=0.
+) TH2: (Δ) có hệ số góc.
PTĐT (Δ) đi qua điểm M(2;7) và có hệ số góc k có dạng là:
y−7=k(x−2)⇔kx−y+7−2k=0
Vì (Δ) cách N(1;2) một khoảng bằng 1 nên:
Ta có: d(N, ∆) =1
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{{|k.1 - 2 + 7 - 2.k|}}{{\sqrt {{k^2} + 1} }} = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{| - k + 5|}}{{\sqrt {{k^2} + 1} }} = 1 \Leftrightarrow {( - k + 5)^2} = {(\sqrt {{k^2} + 1} )^2}\\ \Leftrightarrow {k^2} - 10k + 25 = {k^2} + 1 \Leftrightarrow k = \dfrac{{12}}{5}\end{array}
Do đó ta có phương trình \left( \Delta _2 \right) là: \dfrac{{12}}{5}x - y + 7 - 2.\dfrac{{12}}{5} = 0 \Leftrightarrow 12x - 5y + 11 = 0
Vậy có hai đường thẳng cần tìm là \left( {{\Delta _1}} \right):x - 2 = 0 và \left( \Delta _2 \right):12x - 5y + 11 = 0.
Phương trình nào sau đây biểu diễn đường thẳng không song song với đường thẳng \left( d \right):\,y = 2x - 1?
Ta có \left( d \right):\,y = 2x - 1 \Rightarrow \left( d \right):2x - y - 1 = 0.
Xét từng đáp án ta thấy:
Đáp án A: \dfrac{2}{2} = \dfrac{{ - 1}}{{ - 1}} \ne \dfrac{{ - 1}}{5} nên hai đường thẳng song song.
Đáp án B: \dfrac{2}{2} = \dfrac{{ - 1}}{{ - 1}} \ne \dfrac{{ - 1}}{{ - 5}} nên hai đường thẳng song song.
Đáp án C: \dfrac{{ - 2}}{2} = \dfrac{1}{{ - 1}} \ne \dfrac{0}{{ - 1}} nên hai đường thẳng song song.
Đáp án D: \dfrac{2}{2} \ne \dfrac{{ - 1}}{1} nên đường thẳng ở đáp án D không song song với d.
Cho đường thẳng d có ptts: \left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 2t\\y = 3 + t\end{array} \right.;t \in R. Tìm điểm M \in d sao cho khoảng cách từ M đến điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.
Điểm M \in d nên tọa độ của M phải thỏa mãn phương trình của d.
Gọi M(2 + 2t;3 + t) \in d.
Ta có:\overrightarrow {AM} = (2 + 2t;2 + t).
Theo giả thiết: \overrightarrow {\left| {AM} \right|} = 5 \Leftrightarrow \sqrt {{{(2 + 2t)}^2} + {{(2 + t)}^2}} = 5 \Leftrightarrow {(2 + 2t)^2} + {(2 + t)^2} = 25
\Leftrightarrow 5{t^2} + 12t - 17 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = \dfrac{{ - 17}}{5}\end{array} \right..
Vậy có 2 điểm M thỏa ycbt {M_1}(4;4) và {M_2}(\dfrac{{ - 24}}{5};\dfrac{{ - 2}}{5}).
Cho hai đường thẳng \left( {{d_1}} \right):mx + y = m + 1\,\,,\left( {{d_2}} \right):x + my = 2\,song song nhau khi và chỉ khi
+) Nếu m = 0 thì {d_1}:y = 1,{d_2}:x = 2 cắt nhau tại \left( {2;1} \right).
+) Nếu m \ne 0 thì {d_1}//{d_2} \Leftrightarrow \dfrac{m}{1} = \dfrac{1}{m} \ne \dfrac{{m + 1}}{2}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{m}{1} = \dfrac{1}{m}\\\dfrac{1}{m} \ne \dfrac{{m + 1}}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} = 1\\1.2 \ne m\left( {m + 1} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = \pm 1\\{m^2} + m - 2 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = \pm 1\\m \ne 1\\m \ne 2\end{array} \right. \\\Leftrightarrow m = - 1\end{array}
Cho d:x + 3y - 6 = 0;d':3x + y + 2 = 0. Lập phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi d và d'
Vì: \dfrac{1}{3} \ne \dfrac{3}{1} nên d cắt d'
Phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi d và d' là:
\dfrac{{x + 3y - 6}}{{\sqrt {10} }} = \pm \dfrac{{3x + y + 2}}{{\sqrt {10} }} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 3y - 6 = 3x + y + 2}\\{x + 3y - 6 = - \left( {3x + y + 2} \right)}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - y + 4 = 0}\\{x + y - 1 = 0}\end{array}} \right.
Cho hai đường thẳng \left( {{\Delta _1}} \right):11x - 12y + 1 = 0 và \left( {{\Delta _2}} \right):12x + 11y + 9 = 0. Khi đó hai đường thẳng này
Ta có: \left( {{\Delta _1}} \right) có VTPT là \overrightarrow {{n_1}} = \left( {11; - 12} \right); \left( {{\Delta _2}} \right) có VTPT là \overrightarrow {{n_2}} = \left( {12;11} \right).
Xét \overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} = 11.12 - 12.11 = 0 \Rightarrow \left( {{\Delta _1}} \right) \bot \left( {{\Delta _2}} \right)
Lập phương trình đường phân giác trong của góc A của \Delta ABC biết A\left( {2;0} \right);B\left( {4;1} \right);C\left( {1;2} \right)
+ Cạnh AB đi qua hai điểm A,B nên phương trình cạnh AB: x - 2y - 2 = 0
+ Cạnh AC đi qua hai điểm A,C nên phương trình cạnh AC: 2x + y - 4 = 0
+ Phương trình hai đường phân giác của góc A:
\dfrac{{x - 2y - 2}}{{\sqrt 5 }} = \pm \dfrac{{2x + y - 4}}{{\sqrt 5 }} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 3y - 2 = 0\quad \left( d \right)}\\{3x - y - 6 = 0\quad \left( {d'} \right)}\end{array}} \right.
+ Xét đường phân giác \left( d \right):x + 3y - 2 = 0
Thế tọa độ điểm B vào vế trái của d: {t_1} = 4 + 3.1 - 2 = 5 > 0
Thế tạo độ điểm C vào vế trái của d: {t_2} = 1 + 3.2 - 2 = 5 > 0
Vì {t_1}.{t_2} > 0 nên B và C nằm cùng phía đối với d \Rightarrow d là đường phân giác ngoài
Vậy đường phân giác trong của góc A là: d':3x - y - 6 = 0
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc \left( {{\Delta _1}} \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + \left( {{m^2} + 1} \right)t\\y = 2 - mt\end{array} \right. và \left( {{\Delta _2}} \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 3t'\\y = 1 - 4mt'\end{array} \right.
\left( {{\Delta _1}} \right) có \overrightarrow {{u_1}} = \left( {{m^2} + 1; - m} \right); \left( {{\Delta _2}} \right) có \overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 3; - 4m} \right)
\left( {{\Delta _1}} \right) \bot \left( {{\Delta _2}} \right) \Leftrightarrow \overrightarrow {{u_1}} \bot \overrightarrow {{u_2}} \Leftrightarrow - 3\left( {{m^2} + 1} \right) + 4{m^2} = 0 \Leftrightarrow {m^2} = 3 \Leftrightarrow m = \pm \sqrt 3