Đạo hàm cấp cao

  •   
Bài viết trình bày công thức tính vi phân của hàm số, ý nghĩa của đạo hàm cấp hai trong các bài toán thực tế và công thức tính đạo hàm cấp cao của một số hàm cơ bản.

1. Vi phân

df(x)=f(x)dx hoặc dy=ydx

2. Đạo hàm cấp cao

Giả sử hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x).

+ Nếu hàm số f(x) có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số f(x), kí hiệu là f(x).

Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai:

Xét một chất điểm chuyển động có phương trình là: S=s(t).

Khi đó, vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0 là: v(t0)=S(t0)

Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t0 là: a(t0)=S(t0)

+ Đạo hàm cấp n(nN,n2) của hàm số y=f(x), kí hiệu là f(n)(x) hay y(n) là đạo hàm cấp một của hàm số f(n1)(x), tức là f(n)(x)=[f(n1)(x)]

Đạo hàm cấp cao của một số hàm cơ bản

+) (sinx)(n)=sin(x+nπ2)

+) (cosx)(n)=cos(x+nπ2)

+) Nếu nm thì (xm)(n)=m(m1)...(mn+1).xmn

+) Nếu n>m thì (xm)(n)=0.

+)y=sin(ax+b)y(n)=ansin(ax+b+nπ2)+)y=cos(ax+b)y(n)=ancos(ax+b+nπ2)+)y=1ax+by(n)=(1)n.n!.an(ax+b)n+1+)y=max+by(n)=1m.(1m1)...(1mn+1).an.(ax+b)1mn

Câu hỏi trong bài