Số x là ước chung của số a và số b nếu:
Số x là ước chung của a,b nếu x vừa là ước của a vừa là ước của b.
Tìm ƯCLN(18;60)
Ta có: 18=2.32;60=22.3.5
Nên ƯCLN(18;60)=2.3=6.
Tìm ước chung của 9 và 15.
- Ta có:
Ư(9)={1,3,9} và Ư(15)={1,3,5,15}
Vậy ƯC(9,15)=Ư(9)∩ Ư(15)={1,3}
Viết các tập hợp Ư(6);Ư(20);ƯC(6,20).
Ta có:
Ư(6)={1,2,3,6} và Ư(20)={1,2,4,5,10,20}
Vậy ƯC(6,20)={1,2}
8 là ước chung của
24:8=3;
56:8=7
=> 8 là ước chung của 24 và 56.
ƯCLN(24,36) là
Các ước chung của 24 và 36 là 1, 2, 3, 4, 6, 12.
=> ƯC(24, 36) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}.
Vì 12 là số lớn nhất trong các ước chung trên nên ƯCLN(24, 36) = 12.
Cho ƯCLN(a,b)=80, ước chung của a và b có thể là:
Ta có 20 là một ước của 80 nên 20 là một ước chung của a và b.
Vậy 20 là số cần tìm.
Sau khi phân tích 45, 150 ra các thừa số nguyên tố. Tất cả các thừa số chung của hai số này là:
45 = 32.5 có hai thừa số nguyên tố là 3 và 5
150 = 2.3.52 có 3 thừa số nguyên tố là 2, 3 và 5.
Các thừa số chung là 3 và 5.
Sau khi phân tích 45, 150 ra các thừa số nguyên tố được 45 = 32.5 và 150 = 2.3.52 . Số mũ nhỏ nhất của thừa số chung 3 là
45 = 32.5 nên số mũ của 3 là 2
150 = 2.3.52 nên số mũ của 3 là 1
Số nhỏ nhất là 1 nên số mũ nhỏ nhất của thừa số chung 3 khi phân tích 45 và 150 ra tích các thừa số nguyên tố là 1.
Phân số 1610 được rút gọn về phân số tối giản là:
ƯC(15, 10)=2. Ta chia cả tử và mẫu của 1610 cho 2 được:
1610=16:210:2=85.