Cho phép tính x:3=6, khi đó thương của phép chia là
Phép chia x:3=6 có x là số bị chia; 3 là số chia và 6 là thương.
Nên thương của phép chia là 6.
Tổng 1+2+3+4+...+2018 bằng
Số các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2018 là 2018−1+1=2018 số
Như vậy từ 1 đến 2018 có số các số hạng là 2018.
Tổng 1+2+3+4+...+2018=(2018+1).2018:2=2037171.
Kết quả của phép tính (158.129−158.39):180 có chữ số tận cùng là
Ta có (158.129−158.39):180=158.(129−39):180=158.90:180=79.2.90:180=79.180:180=79.
Vậy kết quả của phép tính có chữ số tận cùng là 9.
Chọn kết luận đúng về số tự nhiên x thỏa mãn 5x−46:23=18.
Ta có 5x−46:23=18
5x−2=18
5x=18+2
5x=20
x=20:5
x=4
Vậy x=4.
Do đó x là số chẵn.
6+6+6+6 bằng
Tổng trên có 4 số 6 nên 6+6+6+6=6.4
789×123 bằng:
Vậy 789×123=97047
Tích 4×a×b×c bằng
4×a×b×c là tích của 4 thừa số:
Thừa số thứ nhất là một số: 4
Thừa số thứ 2, thứ 3, thứ 4 lần lượt là các chữ a,b,c.
Vậy tích này chỉ có 1 thừa số bằng số nên ta có thể bỏ dấu “×” giữa các thừa số đi, tức là
4×a×b×c=4abc
Cho a,b,c là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
(ab)c=(a.b).c=a.b.c=abca(bc)=a.(b.c)=a.b.c=abcb(ac)=b.(a.c)=b.a.c=a.b.c=abc
Trong phép chia có dư a chia cho b, trong đó b≠0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a=b.q+r
Khẳng định nào sau đây đúng?
Khi chia a cho b, trong đó b≠0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a=b.q+r trong đó 0≤r<b
Phép chia a cho b là phép chia có dư nên r≠0
Vậy 0<r<b.
Biểu diễn phép chia 445:13 dưới dạng a=b.q+r trong đó 0≤r<b
Số bị chia là b=445, số chia là b=13 thương q=34, số dư là r=3. Ta biểu diễn phép chia như sau: 445=13.34+3
Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?
144:3
144:13
144:33
144:30
Vậy có 3 phép chia có dư