Trong các số sau, số nào là ước của 12?
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Tìm tất cả các các bội của 3 trong các số sau: 4;18;75;124;185;258
Vì 18⋮3;75⋮3;258⋮3 nên đáp án đúng là D.
Tìm x thuộc ước của 60 và x>20.
{x∈Ư(60)x>20⇒{x∈{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}x>20
⇒x∈{30;60}
Tìm tập hợp các bội của 6 trong các số: 6;15;24;30;40.
Trong các số trên thì B(6)={6;24;30}
Có bao nhiêu số vừa là bội của 5 vừa là ước của 50?
Gọi x là số vừa là bội của 5 vừa là ước của 50.
{x∈B(5)x∈Ư(50)⇒{x∈{0;5;10;15;20;25;...}x∈{1;2;5;10;25;50}
⇒x∈{5;10;25;50}
Khẳng định nào sau đây sai?
Với a là số tự nhiên khác 0 thì:
Đáp án C sai vì không có số nào chia được cho 0.
0 không bao giờ là ước của một số tự nhiên bất kì.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có: 16:1=16; 16:2=8; 16:4=4; 16:8=2; 16:16=1
Các ước của 16 là 1;2;4;8;16.
=> Ư(16)={1;2;4;8;16}
5 là phần tử của
Ta có: Ư(15) là tập hợp các ước của 15.
Mà 5 là một ước của 15 nên 5 là phần tử của Ư(15)
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta lấy 2 nhân với từng số 0 thì được 0 nên 0 là bội của 2, lấy 2.1=2 nên 2 là bội của 2, 2.2=4 nên 4 là bội của 2,...
Vậy B(2)={0;2;4;6;8;...}
Số 26 không là phần tử của
Ta có 26 chia hết cho 2, 13, 26 nên 26 là bội của 3 số này. Hay 26 là phần tử của B(2), B(13), B(26).
26 không chia hết cho 3 nên 26 không là bội của 3.
Vậy 26 không là phần tử của B(3)