Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là:
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là tập hợp {1;2;3;4}
Số la mã XVII có giá trị là:
Số la mã XVII có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 17.
Cách tính đúng của phép tính 74.73 là:
74.73=74+3=77.
Với x≠0 ta có x8:x2 bằng:
Với x≠0 thì x8:x2=x8−2=x6
Chọn câu đúng.
Ta có:
10000=10410200=1x.x7=x1+7=x8127:124=127−4=123
Do đó chỉ có đáp án D đúng.
Tập hợp A={3,6,9,12,...,150} có số phần tử là:
Số phần tử của tập hợp chính là số số hạng của dãy 3,6,9,…,150 và bằng:(150−3):3+1=50
Cho tập hợp A={x∈N|5<x<50,x⋮15}. Các phần tử của A là:
Theo đề bài thì ta tìm trong khoảng từ 5 đến 50 các số chia hết cho 15 là: 15,30,45.
Do đó A={15,30,45} .
Cho tập hợp A={x∈N|2<x≤8} . Kết luận nào sau đây không đúng?
Trong cách viết A={x∈N|2<x≤8}, ta chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A đó là x>2 và x≤8 . Do đó 2 không là phần tử của tập A nên C sai.
Tập A còn có cách viết: A={3;4;5;6;7;8}⇒A có 6 phần tử nên đáp án B đúng. Dễ thấy A, D đều đúng.
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 là:
Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012.
B={1012;1014;1016;...;2008;2012}
Xét dãy số 1012;1014;1016;...;2008;2012
Ta thấy dãy trên là dãy số cách đều 2 đơn vị
Số số hạng của dãy số trên là: (2012−1012):2+1=501 số hạng
Số phần tử của tập hợp B cũng chính là số số hạng của dãy số trên
Nên tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 có 501 phần tử.
Cho tập hợp X={2;4};Y={1;3;7}
Tập hợp M gồm các phần tử mà mỗi phần tử là tích của một phần tử thuộc X và một phần tử thuộc Y là:
X={2;4};Y={1;3;7}
Lấy mỗi phần tử thuộc tập hợp X nhân lần lượt với từng phần tử thuộc tập hợp Y ta được:
2.1=2;2.3=6;2.7=14;4.1=4;4.3=12;4.7=28
Vậy M={2;6;14;4;12;28}
Viết tích 93.272.81 dưới dạng lũy thừa của 3, ta được:
Ta có 93.272.81=(3.3)3.(3.3.3)2.(3.3.3.3)=(32)3.(33)2.34=32.3.33.2.34=36.36.34=36+6+4=316.
Phép toán 62:4.3+2.52 có kết quả là:
Ta có 62:4.3+2.52=36:4.3+2.25=9.3+50=27+50=77.
BCNN(9;24) là bao nhiêu?
Ta có:
9=32;24=23.3⇒BCNN(9;24)=23.32=8.9=72
Số tự nhiên x cho bởi : 5(x+15)=53 . Giá trị của x là:
5(x+15)=535(x+15)=125x+15=125:5x+15=25x=25−15x=10.
Tìm x biết: 65−4x+2=1
65−4x+2=14x+2=65−14x+2=644x+2=43x+2=3x=3−2x=1
Tìm x biết: 914−[(x−300)+x]=654.
Ta có:
914−[(x−300)+x]=654
914−(x−300+x)=654914−(2x−300)=6542x−300=914−6542x−300=2602x=260+3002x=560x=560:2x=280
Vậy x=280.
Cho 36=22.32;60=22.3.5;72=23.32. Ta có UCLN(36;60;72)là:
36=22.32;60=22.3.5;72=23.32
Ta số thừa số chung là 2;3
Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2; số mũ nhỏ nhất của 3 là 1
Vậy UCLN(36;60;72)=22.3.
Chọn câu đúng. BCNN(18;32;50) là một số:
Ta có 18=2.32;32=25;50=2.52
Nên BCNN(18;32;50)=25.32.52=7200.
Vì 7200 chia hết cho 10 nên C đúng.
Tìm số tự nhiên a,b thỏa mãn ¯2a4b chia hết cho các số 2;3;5 và 9.
Ta có: Để ¯2a4b chia hết cho 2 và 5 thì b=0
Thay b=0 vào ¯2a4b ta được ¯2a40
Tổng các chữ số là: 2+a+4+0=a+6
Thử lần lượt các giá trị a=0,1,2,...,9
Ta thấy với a=3 thì tổng các chữ số của ¯2a40=2340 là: 6+3=9⋮9
Nên 2340 chia hết cho 3 và 9.
Vậy với a=3;b=0 thì ¯2a4b chia hết cho 2;3;5 và 9.
Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết: 525⋮a;875⋮a;280⋮a
Vì 525⋮a;875⋮a;280⋮a và a là số lớn nhất⇒a=ƯCLN(525;875;280)
Ta có:

Nên 525=3.52.7;875=53.7;280=23.5.7
⇒a= ƯCLN(525;875;280)=5.7=35