Cho các tập hợp:
\(M = \){$x \in \mathbb{N}\left| x \right.\,$ là bội số của \(2\)}.
\(N = \){$x \in \mathbb{N}\left| x \right.\,$ là bội số của \(6\)}.
\(P = \){$x \in \mathbb{N}\left| x \right.\,$là ước số của \(2\)}.
\(Q = \){$x \in \mathbb{N}\left| x \right.\,$là ước số của \(6\)}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
+) \(M = \left\{ {0;\,2;\,4;\,6;\,8;\,10 ;\,12;...} \right\};\) $N = \left\{ {0;\,6;\,12;...} \right\}$
Ta thấy các phần tử của $N$ đều xuất hiện trong tập $M$ nên $N$ là tập con của $M$
$ \Rightarrow N \subset M \Rightarrow M \cap N = N$ $\Rightarrow$A sai và C đúng
+) $ P = \left\{ {1;\,2} \right\};$ $Q = \left\{ {1;\,2;\,3;\,6} \right\}$ $ \Rightarrow \,\,P \subset Q,\,\,P \cap Q = P$
$\Rightarrow$ B và D đều sai.
Cho\(A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},B = \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}.\) Tập hợp \(\left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right)\)bằng?
$A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},B = \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}.$
$A\backslash B = \left\{ {0;1} \right\},\,\,B\backslash A = \left\{ {5;6} \right\}$$ \Rightarrow \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right) = \left\{ {0;1;5;6} \right\}$
Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ { - 3;\sqrt 8 } \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - 5;2} \right) \cup \left( {\sqrt 3 ;\sqrt {11} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\) là:
${C_\mathbb{R}}A = \left[ { - 3;\sqrt 8 } \right)$, ${C_\mathbb{R}}B = \left( { - 5;2} \right) \cup \left( {\sqrt 3 ;\sqrt {11} } \right) = \left( { - 5;\,\sqrt {11} } \right)$
$A = \left( { - \infty ;\, - 3} \right) \cup \left[ {\sqrt 8 ; + \infty } \right)$, $B = \left( { - \infty ; - 5} \right] \cup \left[ {\sqrt {11} ; + \infty } \right).$
$ \Rightarrow A \cap B = \left( { - \infty ; - 5} \right] \cup \left[ {\sqrt {11} ; + \infty } \right)$$ \Rightarrow {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = \left( { - 5;\sqrt {11} } \right).$
Cho số thực \(a < 0\). Điều kiện cần và đủ để \(\left( { - \infty ;9a} \right) \cap \left( {\dfrac{4}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset \) là:
$\left( { - \infty ;9a} \right) \cap \left( {\dfrac{4}{a}; + \infty } \right) \ne \emptyset \,\,\left( {a < 0} \right) $ $\Leftrightarrow \,\,\dfrac{4}{a} < 9a\,$ $ \Leftrightarrow \,\,\dfrac{4}{a} - 9a\,\, < 0\,$
$ \Leftrightarrow \dfrac{{4 - 9{a^2}}}{a} < 0$$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4 - 9{a^2} > 0\\a < 0\,\,\end{array} \right.$\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{2}{3} < a < \dfrac{2}{3}\\a < 0\end{array} \right.\)
$ \Leftrightarrow - \dfrac{2}{3} < a < 0$.
Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in R:x + 2 \ge 0} \right\},\) \(B = \left\{ {x \in R:5 - x \ge 0} \right\}.\)
Khi đó \(A\backslash B\) là:
Bước 1:
Ta có \(A = \left\{ {x \in R:x + 2 \ge 0} \right\}\)\( \Rightarrow A = \left[ { - 2;\, + \infty } \right)\),
\(B = \left\{ {x \in R:5 - x \ge 0} \right\}\)\( \Rightarrow B = \left( { - \infty ;\,5} \right]\).
Bước 2:
Biểu diễn trên trục số:
Ta gạch bỏ phần không thuộc tập hợp A (Màu xanh) và phần thuộc tập hợp B (Màu cam) thì được hiệu (phần không bị gạch):
\( \Rightarrow A\backslash B = \left( {5;\, + \infty } \right).\)
Cho hai tập khác rỗng $A = \left( {m - 1;4} \right];B = \left( { - 2;2m + 2} \right),m \in \mathbb{R}$. Tìm $m$ để $A \cap B \ne \emptyset $.
+ Do $A,B \ne \emptyset $ ta có điều kiện $\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right. $ $\Leftrightarrow - 2 < m < 5$
Để $A \cap B = \emptyset \Leftrightarrow 2m + 2 \le m - 1 \Leftrightarrow m \le - 3$ (không thỏa điều kiện $ - 2 < m < 5$)
Do đó không có giá trị nào của \(m\) để \(A \cap B = \emptyset \)
Vậy với mọi \(m \in \left( { - 2;5} \right)\) thì \(A \cap B \ne \emptyset \)
Đáp án B sai vì học sinh không tìm điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải sai $m - 1 > - 2 \Leftrightarrow m > - 1$ và kết hợp với điều kiện.
Đáp án D sai vì học sinh giải sai $4 < 2m + 2 \Leftrightarrow m > 1$. Kết hợp với điều kiện
Cho $2$ tập khác rỗng $A = \left( {m - 1;4} \right];B = \left( { - 2;2m + 2} \right),m \in \mathbb{R}$. Tìm $m$ để $A \subset B$.
Với $2$ tập khác rỗng $A,B$ ta có điều kiện $\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right. $ $\Leftrightarrow - 2 < m < 5$
Để $A \subset B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ge - 2\\2m + 2 > 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 1\\2m + 2 > 4\end{array} \right. $ $\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge - 1\\m > 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 1$
So với điều kiện $1 < m < 5$
Đáp án B sai vì học sinh không giải điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải:
Với $2$ tập khác rỗng $A, B$ ta có điều kiện $\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 4\\2m + 2 > - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 5\\m > - 2\end{array} \right. $ $\Leftrightarrow - 2 < m < 5$
Để $A \subset B \Leftrightarrow m - 1 \ge - 2 \Leftrightarrow m \ge - 1$. Kết hợp với điều kiện được kết quả $ - 1 \le m < 5$
Đáp án D sai vì học sinh giải $A \subset B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 < - 2\\2m + 2 < 4\end{array} \right. $ $\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < - 1\\m < 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m < - 1$
Kết hợp với điều kiện $ - 2 < m < - 1$
Cho tập khác rỗng $A = \left[ {a;8 - a} \right],a \in \mathbb{R}$. Với giá trị nào của $a$ thì tập $A$ sẽ là một đoạn có độ dài $5$?
Điều kiện $a \le 8 - a \Leftrightarrow a \le 4$.
Khi đó để tập $A$ có độ dài là $5$ thì $8 - a - a = 5 \Leftrightarrow a = \dfrac{3}{2}$(thỏa điều kiện).
Đáp án B sai vì học sinh giải $a - \left( {8 - a} \right) = 5 \Leftrightarrow a = \dfrac{{13}}{2}$
Đáp án C sai vì học sinh giải $8 - a = 5 \Leftrightarrow a = 3$.
Đáp án D sai vì học sinh chỉ giải $a < 8 - a \Leftrightarrow a < 4$.
Liệt kê các phần tử tập hợp \(A = \left\{ {\left. {x = \dfrac{{{a^3} + 9{a^2}}}{{10a + 5}}} \right|a \in \mathbb{N},\,\,a \le 2} \right\}\).
*) Vì \(a \in \mathbb{N},\,\,a \le 2 \Rightarrow a \in \left\{ {0;\,\,1;\,\,2} \right\}\).
*) Nhập biểu thức của \(x\) vào máy tính.
*) Thay lần lượt giá trị của \(a\) vào biểu thức để tìm \(x\).
Với \(a = 0\): Nhấn phím “CALC” + “0” + “=” ta được:
Với \(a = 1\): Nhấn phím “CALC” + “1” + “=” ta được:
Với \(a = 2\): Nhấn phím “CALC” + “2” + “=” ta được:
\( \Rightarrow A = \left\{ {0;\,\,\dfrac{2}{3};\,\,\dfrac{{44}}{{25}}} \right\}\)
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào không phải là tập rỗng?
*) \(A = \left\{ {x \in \mathbb{Q}|{x^2} - 4x + 2 = 0} \right\}\)
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: \({x^2} - 4x + 2 = 0\)
\({x^2} - 4x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2 + \sqrt 2 \\x = 2 - \sqrt 2 \end{array} \right.\)
Mà \(x \in \mathbb{Q}\) nên \(A = \emptyset \).
*) \(B = \left\{ {x \in \mathbb{R}|{x^2} - x + 1 = 0} \right\}\)
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: \({x^2} - x + 1 = 0\).
\( \Rightarrow B = \emptyset \)
*) \(C = \left\{ {x \in \mathbb{N}|{x^2} + 7x + 12 = 0} \right\}\)
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: \({x^2} + 7x + 12 = 0\).
\({x^2} + 7x + 12 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 3\\x = - 4\end{array} \right.\)
Mà \(x \in \mathbb{N} \Rightarrow C = \emptyset \).
*) \(D = \left\{ {x \in \mathbb{R}|{x^2} - 4x + 2 = 0} \right\}\)
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: \({x^2} - 4x + 2 = 0\)
\({x^2} - 4x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2 + \sqrt 2 \\x = 2 - \sqrt 2 \end{array} \right.\)
Mà \(x \in \mathbb{R}\) nên \(D = \left\{ {2 - \sqrt 2 ;\,\,2 + \sqrt 2 } \right\}\).
Cho hai tập hợp: \(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\left( {{x^2} - 2} \right)\left( {{x^2} + 9} \right) = 0} \right\}\) và \(B = \left\{ {x \in \mathbb{N}|\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} - 7x + 6} \right) = 0} \right\}\)
Tổng số phần tử của tập hợp \(A\) và tập hợp \(B\) là:
*) \(A = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{Z}} \right|\left( {{x^2} - 2} \right)\left( {{x^2} + 9} \right) = 0} \right\}\)
\(\left( {{x^2} - 2} \right)\left( {{x^2} + 9} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 2 = 0\\{x^2} + 9 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \sqrt 2 \\x = - \sqrt 2 \end{array} \right.\)
Mà \(x \in \mathbb{Z}\) nên \(A = \emptyset \).
*) Tập hợp B:
\(B=\left\{ {x \in \mathbb{N}|\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} - 7x + 6} \right) = 0} \right\}\)
Nhấn “MODE” + “5” + “1” để giải phương trình bậc hai: \({x^2} - 7x + 6 = 0\)
\(\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} - 7x + 6} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 1 = 0\\x - 2 = 0\\{x^2} - 7x + 6 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 2\\x = 6\\x = 1\end{array} \right.\)
Mà \(x \in \mathbb{N}\) nên \(B = \left\{ {1;\,\,2\,;\,\,6} \right\}\).
Số phần tử của tập hợp \(A\) và \(B\) là: \(0 + 3 = 3\) (phần tử).
Cho hai tập hợp \(A = \left[ { - 1;3} \right)\) và \(B = \left[ {a;\,a + 3} \right] \) . Với giá trị nào của a thì \( A \cap B = \emptyset ? \)
TH1:
TH2:
\(A \cap B = \emptyset \Leftrightarrow \left[ \matrix{ a + 3 < - 1 \hfill \cr a \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ a < - 4 \hfill \cr a \ge 3 \hfill \cr} \right.\)
Cho hai tập hợp $A=\left\{0; 1; 2; 3; 4 \right\} $ và $B= \left\{2; 3; 4 ;5 ;6\right\}$. Tập hợp \( A\backslash B \) bằng:
Ta có: \( A\backslash B = \left\{ {0;\,1} \right\}. \)