Ôn tập chương 5

  •   

I. Sơ đồ tư duy Ôn tập chương 5

Ôn tập chương 5 - ảnh 1

II. Ôn tập chương 5: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Ôn tập chương 5 - ảnh 2

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó ta có các hệ thức sau:

+) AB2=BH.BC hay c2=a.c

+) AC2=CH.BC hay b2=ab

+) AB.AC=BC.AH hay cb=ah

+) HA2=HB.HC hay h2=cb

+) 1AH2=1AB2+1AC2 hay 1h2=1c2+1b2.

+) BC2=AB2+AC2 (Định lí Pitago).

2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Ôn tập chương 5 - ảnh 3

Các tỉ số lượng giác của góc nhọn α (hình) được định nghĩa như sau:

sinα=ABBC;cosα=ACBC;tanα=ABAC;cotα=ACAB

+ Nếu α là một góc nhọn bất kỳ  thì

0<sinα<1;0<cosα<1, tanα>0;cotα>0sin2α+cos2α=1;tanα.cotα=1

tanα=sinαcosα;cotα=cosαsinα;

1+tan2α=1cos2α;1+cot2α=1sin2α

Chú ý: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

Với hai góc α,βα+β=900,

Ta có: sinα=cosβ;cosα=sinβ;tanα=cotβ;cotα=tanβ.

Nếu hai góc nhọn αβsinα=sinβ hoặc cosα=cosβ thì α=β

So sánh các tỉ số lượng giác

Với α;β  là hai góc nhọn bất kì và α<β thì

sinα<sinβ;cosα>cosβ;tanα<tanβ;cotα>cotβ.

3. Bảng tỉ số lượng giác các góc đặc biệt

Ôn tập chương 5 - ảnh 4

4. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Ôn tập chương 5 - ảnh 5

Cho tam giác ABC vuông tại ABC=a,AC=b,AB=c. Ta có :

b=a.sinB=a.cosC; c=a.sinC=a.cosB; b=c.tanB=c.cotC; c=b.tanC=b.cotB.

Trong một tam giác vuông

+) Cạnh  góc vuông  = (cạnh huyền ) x (sin góc đối)  = (cạnh huyền ) x (cosin góc kề)

+) Cạnh  góc vuông  = (cạnh góc vuông ) x (tan  góc đối)  = (cạnh góc vuông còn lại ) x (cotan  góc kề).

Câu hỏi trong bài