Kết quả:
0/40
Thời gian làm bài: 00:00:00
Cho ΔABC cân tại A có ^BAC=1200. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy D sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó
Mỗi một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp?
Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có hai nghiệm x1;x2. Khi đó
Số giao điểm của đường thẳng d:y=2x+4 và parabol (P):y=x2 là:
“Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng ... và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ...” . Trong dấu “…” lần lượt là?
Cho 3 điểm A(0;3),B(2;2);C(m+3;m). Giá trị của m để 3 điểm A,B,C thẳng hàng là:
Đường tròn là hình:
Cho hệ phương trình {x−y=53x+2y=18có nghiệm (x;y). Tích x.y là
Cho 3 đường thẳng (d):y=(m+2)x−3m;(d′):y=2x+4;(d″ Giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy là :
Phương trình \sqrt {x - 5} = \sqrt {3 - x} {\rm{ }} có bao nhiêu nghiệm?
Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình {x^2} - 6x + 7 = 0
Cho hai đường tròn \left( {O;8\,cm} \right) và \left( {O';6cm} \right) cắt nhau tại A,B sao cho OA là tiếp tuyến của \left( {O'} \right). Độ dài dây AB là
Cho B = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3 - 1}} và C = \left( {2\sqrt 3 - 5\sqrt {27} + 4\sqrt {12} } \right):\sqrt 3 . Chọn đáp án đúng.
Cho nửa đường tròn \left( O \right) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA ). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D . Biết tam giác ADC cân tại C . Tính góc ADC .
Giải phương trình \sqrt {2{x^2} - 4x + 5} = x - 2 ta được nghiệm là
Đường thẳng y = a{\rm{x}} + b đi qua 2 điểm M\left( { - 3;2} \right) và N\left( {1; - 1} \right) là:
Cho hai đường thẳng:
{d_1}:mx - 2\left( {3n + 2} \right)y = 6 và {d_2}:\left( {3m - 1} \right)x + 2ny = 56.
Tìm tích m. n để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I\left( { - 2;3} \right).
Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}2x + by = - 1\\bx - 2ay = 1\end{array} \right.. Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là \left( {1; - 2} \right), tính a - b.
Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}4\sqrt x - 3\sqrt y = 4\\2\sqrt x + \sqrt y = 2\end{array} \right.. Biết nghiệm của hệ phương trình là \left( {x;y} \right), tính x.y
Số nghiệm của hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}5(x + 2y) - 3(x - y) = 99\\x - 3y = 7x - 4y - 17\end{array} \right.là
Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}(m - 1)x + y = 2\\mx + y = m + 1\end{array} \right. (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm \left( {x;y} \right) của hệ phương trình
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \dfrac{3}{4} bể. Tính thời gian vòi I một mình đầy bể.
Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Trên thực tế, xí nghiệp 1 vượt mức 12\% , xí nghiệp 2 vượt mức 10\% , do đó cả hai xí nghiệp làm tổng cộng 400 dụng cụ. Tính số dụng cụ xí nghiệp 2 phải làm theo kế hoạch
Tìm các giá trị của m để phương trình m{x^2} - 2\left( {m - 2} \right)x + 3\left( {m - 2} \right) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
Tìm hai nghiệm của phương trình 18{x^2} + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18{x^2} + 23x + 5 sau thành nhân tử.
Phương trình \left( {\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}} - \dfrac{{1 - x}}{{1 + x}}} \right):\left( {\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}} - 1} \right) = \dfrac{3}{{14 - x}} có nghiệm là:
Phương trình \dfrac{{2x}}{{x - 2}} - \dfrac{5}{{x - 3}} = \dfrac{{ - 9}}{{{x^2} - 5x + 6}}có số nghiệm là
Tìm tham số m để đường thẳng d:y = mx + 2 cắt parabol \left( P \right):y = \dfrac{{{x^2}}}{2} tại hai điểm phân biệt
Cho đường tròn (O;R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD.
Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại I . Đường thẳng qua I và vuông góc với IA cắt OB tại K. Chọn khẳng định đúng.
Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn \left( {O;R} \right) cắt nhau tại M. Nếu MA = \;R\sqrt 3 thì góc \widehat {AOB} bằng:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R),đường cao AH, biết AC = 9{\rm{ }}cm, AB = 12{\rm{ }}cm, AH = 4{\rm{ }}cm. Tính bán kính của đường tròn (O).
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó A{B^2} bằng
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại Ccắt EF tại I.Khi đó
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp \left( O \right) . Kẻ tiếp tuyến xAy với \left( O \right) . Từ B kẻ BM{\rm{//}}xy\left( {M \in AC} \right) . Khi đó tích AM.AC bằng
Cho \Delta ABC vuông ở A . Trên cạnh AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC . Kẻ BM cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S . Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M \in OA(M \ne O,A). Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của AC và d, F là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?
Cho A = \dfrac{{2x}}{{x + 3\sqrt x + 2}} + \dfrac{{5\sqrt x + 1}}{{x + 4\sqrt x + 3}} + \dfrac{{\sqrt x + 10}}{{x + 5\sqrt x + 6}} với x \ge 0. Chọn đáp án đúng.
Cho đường thẳng d:y = x + 2;d':y = - 2x + 5. Gọi M là giao điểm của d và d' . A và B lần lượt là giao điểm của d và d' với trục hoành. Khi đó diện tích tam giác AMB là:
Cho A là điểm cố định trên đường tròn \left( {O;R} \right). Gọi AB và AC là hai dây cung thay đổi trên đường tròn \left( O \right) thỏa mãn \sqrt {AB.AC} = R\sqrt 3 . Khi đó vị trí của B,\,C trên \left( O \right) để diện tích \Delta ABC lớn nhất là: