Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn

  •   

I. Sơ đồ tư duy Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn - ảnh 1

II. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn

1. Các kiến thức cần nhớ

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Với hai biểu thức A,BB0, ta có A2B=|A|B, tức là

+) Nếu A0B0 thì A2B=AB

+) Nếu A<0B0 thì A2B=AB

Đưa thừa số vào trong dấu căn

+) Với A0B0 ta có AB=A2B

+) Với A<0B0 ta có AB=A2B

Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Với các biểu thức A,BA.B0;B0, ta có AB=AB|B|

Trục căn thức ở mẫu

+) Với các biểu thức A,BB>0, ta có AB=ABB

+) Với các biểu thức A,B,CA0,AB2, ta có CA+B=C(AB)AB2;CAB=C(A+B)AB2

+) Với các biểu thức A,B,CA0,B0,AB ta có

CAB=C(A+B)AB; CA+B=C(AB)AB

2. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Phương pháp:

Sử dụng các công thức

* Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Với hai biểu thức A,BB0, ta có A2B=|A|B={ABkhiA0ABkhiA<0

* Đưa thừa số vào trong dấu căn

+) AB=A2B với A0B0

+) AB=A2B với A<0B0

Dạng 2: So sánh hai căn bậc hai

Phương pháp:

Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh hai căn bậc hai theo mối liên hệ

0A<BA<B

Dạng 3: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Phương pháp:

Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu căn và hằng đẳng thức A2=|A|.

Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu

Dạng 4: Trục căn thức ở mẫu

Phương pháp:

Sử dụng các công thức

+) Với các biểu thức A,BA.B0;B0, ta có AB=AB|B|

+) Với các biểu thức A,BB>0, ta có AB=ABB

+) Với các biểu thức A,B,CA0,AB2, ta có CA+B=C(AB)AB2;CAB=C(A+B)AB2

+) Với các biểu thức A,B,CA0,B0,AB ta có

CAB=C(A+B)AB; CA+B=C(AB)AB

Dạng 5: Giải phương trình

Phương pháp:

+) Tìm điều kiện

+) Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu căn để đưa phương trình về dạng cơ bản

+) So sánh điều kiện rồi kết luận nghiệm.

Câu hỏi trong bài