Tổng và hiệu của hai vectơ

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\), trọng tâm là \(G\). Phát biểu nào là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: $\left| {\overrightarrow {GA}  - \overrightarrow {BG}  - \overrightarrow {CG} } \right| = \left| {\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC} } \right| = \left| {\overrightarrow 0 } \right| = 0$.

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho lục giác đều$ABCDEF$ và \(O\) là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

$\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  + \overrightarrow {FE}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BO}  + \overrightarrow {FE}  = \overrightarrow {AO}  + \overrightarrow {OD}  = \overrightarrow {AD}  \ne \overrightarrow 0 $.

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\). Để điểm \(M\) thoả mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \) thì \(M\) phải thỏa mãn mệnh đề nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(\overrightarrow {MA}  - \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \overrightarrow {BA}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow {AB} \)

Vậy: \(M\) là điểm sao cho tứ giác \(BAMC\)là hình bình hành.

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) và \(AB = 3\), \(AC = 4\). Véctơ \(\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {AB} \) có độ dài bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựng hình bình hành \(ABCD\) tâm \(E\)

Ta có: \(\overrightarrow {CB}  + \overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DC}  = \overrightarrow {DB} \)

\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {CB}  + \overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {DB} } \right| = DB = 2EB = 2\sqrt {A{E^2} + A{B^2}}  = 2\sqrt {13} \)

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} ,\overrightarrow {{F_2}}  = \overrightarrow {MB} ,\overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow {MC} \) cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) đều bằng \(100N\) và $\widehat {AMB} = {60^0}$.  Khi đó cường độ lực của $\overrightarrow {{F_3}} $ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vật \(M\) đứng yên \( \Leftrightarrow \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + \overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow 0 \)

Hay \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \)

Gọi \(I\) là trung điểm của \(AB\) \( \Rightarrow 2\overrightarrow {MI}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \)\( \Leftrightarrow \overrightarrow {MC}  =  - 2\overrightarrow {MI}  \Rightarrow MC = 2MI\)

Gọi \(I\) là trung điểm của \(AB.\)

Vì \(MAB\) là tam giác đều nên \(MI = MA.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = 50\sqrt 3 .\)

Vậy \(MC = 2MI = 100\sqrt 3 N\)

Vậy: \(\overrightarrow {{F_3}} \) có cường độ \(100\sqrt 3 \,N\).

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\). Để điểm \(M\) thoả mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {BM}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \) thì \(M\) phải thỏa mãn mệnh đề nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

$\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {BM}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {BC}  = \vec 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AM} $

Vậy \(M\) là điểm sao cho tứ giác \(BAMC\)là hình bình hành.

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho lục giác đều $ABCDEF$ và $O$ là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

$\begin{array}{l}
\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OC} - \overrightarrow {EO} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OE} = \overrightarrow 0 \\
\Rightarrow A\,\,\text{đúng}\\
\overrightarrow {BC} - \overrightarrow {EF} = \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {FE} = \overrightarrow {AO} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow {AD} \\
\Rightarrow B\,\,\text{đúng}\\
\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OE} = \overrightarrow {EA} \\
\overrightarrow {EB} - \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {EB} + \overrightarrow {CO} = \overrightarrow {EB} + \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {EA} \\
\Rightarrow \overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OE} = \overrightarrow {EB} - \overrightarrow {OC} \\
\Rightarrow C\,\,\text{đúng}
\end{array}$

$\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  - \overrightarrow {EF}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BO}  - \overrightarrow {OA} $

$ = \overrightarrow {AO}  - \overrightarrow {OA}  = 2\overrightarrow {AO}  \ne \overrightarrow 0 $

Hay D sai.

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho hình thang $ABCD$ có \(AB\) song song với \(CD\). Cho $AB = 2a;CD = a$. Gọi \(O\) là trung điểm của \(AD\). Khi đó :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dựng hình bình hành \(OBFC\) tâm \(E\). Khi đó

$\left| {\overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC} } \right| = \left| {\overrightarrow {OF} } \right| = OF = 2OE = AB + CD = 3a$.

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho tam giác $ABC$. Tập hợp những điểm \(M\) sao cho: \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MB} } \right|\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi\(I,J\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và\(BC\). Khi đó:

\(\left| {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MB} } \right| \Leftrightarrow 2\left| {\overrightarrow {MI} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {MJ} } \right| \Leftrightarrow MI = MJ\)

Vậy \(M\) nằm trên đường trung trực của \(IJ\).

Chú ý khi giải:

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án A sau khi có đẳng thức độ dài \(MI = MJ\) là sai.