Tập hợp và các phép toán trên tập hợp phần 2
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ rằng B là một tập con của A ?
Ta có:
A∪B=A⇒B⊂A nên A đúng.
A∖B=B không xảy ra với mọi tập hợp B nên B sai.
A∩B=A⇒A⊂B nên C sai.
A∪B=B⇒A⊂B nên D sai.
Tìm m để [−1;1]∩[m−1;m+3]≠∅
+) TH1: −1≤m−1≤1⇔0≤m≤2
+) TH2: m−1≤−1≤m+3⇔{m≤0m≥−4⇔−4≤m≤0
Kết hợp hai trường hợp trên ta được [0≤m≤2−4≤m≤0⇔−4≤m≤2
Cho hai đa thức f(x) và g(x) . Xét các tập hợp :
A={x∈R|f(x)=0}B={x∈R|g(x)=0}C={x∈R|f(x)g(x)=0}
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
Ta có: C={x∈R|f(x)g(x)=0}={x∈R|f(x)=0,g(x)≠0}
Do đó C=A∖B.
Giá trị của a mà [a;a+12]⊂((−∞;−1)∪(1;+∞)) là
Đặt B=(−∞;−1),C=(1;+∞),A=[a;a+12]. Khi đó:
A⊂(B∪C)⇔[[a;a+12]⊂(−∞;−1)[a;a+12]⊂(1;+∞)⇔[a≤a+12<−11<a≤a+12⇔[2a≤a+1<−22<2a≤a+1⇔a<−3
Cho hai đa thức f(x) và g(x) . Xét các tập hợp :
A={x∈R|f(x)=0};B={x∈R|g(x)=0};C={x∈R|f2(x)+g2(x)=0}
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
Ta có:
C={x∈R|f2(x)+g2(x)=0}⇒C={x∈R|f(x)=0,g(x)=0}=A∩B
Cho A=(−∞,−2),B=[2m+1,+∞). Tìm m để A∪B=R.
Xét trục số:
A∪B=R⇔2m+1≤−2⇔m≤−32
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10 .
B={n∈N/n≤6} và C={n∈N/4≤n≤10} .
Khi đó ta có câu đúng là:
A={0;2;4;6;8;10}B={0;1;2;3;4;5;6}C={4;5;6;7;8;9;10}⇒B∪C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}⇒A⊂(B∪C)⇒A∩(B∪C)=A
Lại có:
A∖B={8;10}A∖C={0;2}B∖C={0;1;2;3}⇒(A∖B)∪(A∖C)∪(B∖C)={0;1;2;3;8;10}
Xác định các tập số sau: R∖[1;3]
Ta có: R∖[1;3]=(−∞;1)∪(3;+∞).
Biểu diễn trên trục số:
Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là:
Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là: 10 (học sinh).