Phương trình quy về phương trình bậc hai
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Gọi S là tập nghiệm của phương trình √5x2+4x−√x2−3x−18=5√x. Số phần tử của S là:
√5x2+4x−√x2−3x−18=5√x(1)
(ĐK : {5x2+4x≥0x2−3x−18≥0x≥0 ⇔{x≥0,x≤−45x≥6,x≤−3x≥0⇔x≥6)
Khi đó (1)⇔√5x2+4x=5√x+√x2−3x−18
⇔5x2+4x=25x+x2−3x−18+10√x.√x2−3x−18
⇔4x2−18x+18=10√x(x2−3x−18)
⇔2x2−9x+9=5√x(x−6)(x+3)
⇔2x2−12x+3x+9=5√(x2−6x)(x+3)
⇔2(x2−6x)+3(x+3)=5√x2−6x.√x+3
Dễ thấy x=6 không là nghiệm phương trình nên với x>6 ta chia cả hai vế cho x2−6x>0 ta được :
2+3.x+3x2−6x=5.√x+3√x2−6x(2)
Đặt √x+3√x2−6x=t>0 thì (2) trở thành 3t2−5t+2=0⇔[t=1(TM)t=23(TM)
+ Nếu t=1 thì √x+3=√x2−6x⇔x+3=x2−6x⇔x2−7x−3=0⇔[x=7+√612(TM)x=7−√612(L)
+ Nếu t=23 thì √x+3=23√x2−6x ⇔x+3=49(x2−6x) ⇔4x2−33x−27=0 ⇔[x=9(TM)x=−34(L)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={7+√612;9} hay S có 2 phần tử.
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình √x2−mx+3=√2x−1 có hai nghiệm phân biệt là
Bước 1:
Ta có:
√x2−mx+3=√2x−1⇔{x2−mx+3=2x−12x−1≥0⇔{x2−(m+2)x+4=0(∗)x≥12
Bước 2:
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1>x2≥12
⇒{Δ>0S=x1+x2>1(x1−12)(x2−12)≥0⇔{(m+2)2−16>0m+2>14−12(m+2)+14≥0⇔{[m+2>4m+2<−4m>−1m≤132⇔{[m>2m<−6m>−1m≤132⇔2<m≤132
Mà m∈Z⇒m∈{3;4;5;6}.
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.