Cho sina=35 và 900<a<1800. Tính A=cota−2tanatana+3cota.
A=cota−2tanatana+3cota=cota−2cota1cota+3cota=cot2a−21+3cot2a
Mà: cot2a+1=1sin2a⇔cot2a+1=1(35)2⇔cot2a=169
⇒A=169−21+3.169=−257
Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Gọi M là điểm tùy ý trên đường tròn nội tiếp hình vuông. Tính →MA.→MB+→MC.→MD.
Ta có
→MA.→MB+→MC.→MD=(→MO+→OA)(→MO+→OB)+(→MO+→OC)(→MO+→OD)=2MO2+→OA.→OB+→OC.→OD+→MO(→OA+→OB+→OC+→OD).
Có →OA+→OC=→0;→OB+→OD=→0⇒→OA+→OB+→OC+→OD=→0
→OA⊥→OB⇒→OA.→OB=0,→OC⊥→OD⇒→OC.→OD=0
Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính a2⇒MO=a2⇒MO2=a24.
Vậy →MA.→MB+→MC.→MD=2.a24=a22
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính cos góc giữa hai trung tuyến BE,CF.
Gọi a là góc tạo bởi hai trung tuyến BE,CF.
Khi đó cosa=|→BE.→CF||→BE||→CF|
Sử dụng phân tích
→BE.→CF=(→BA+→AE)(→CA+→AF)=→BA.→CA+→BA.→AF+→AE.→CA+→AE.→AF=0−→AB.→AB2−→AC→AC2+0=−AB22−AC22=−AB22−AB22=−AB2.
BE=CF=√AB2+AE2=√AB2+AB24=AB√54
Từ đó suy ra cosa=AB2AB254=45.
Cho ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng. Khi nào thì hai vectơ →AB và →AC cùng hướng?

Hai véc tơ →AB,→AC có chung gốc A nên chúng cùng hướng nếu hai điểm B,C nằm cùng phía so với điểm A hay điểm A nằm ngoài đoạn BC
Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Độ dài véc tơ →MN là:

Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P.
Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và PM=PA+AM=a+a2=3a2.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông NPM ta có
MN2=NP2+PM2=a2+(3a2)2=13a24⇒MN=a√132
Suy ra |→MN|=MN=a√132.
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB. Hãy tính độ dài của vectơ →MD.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MAD ta có
DM2=AM2+AD2=(a2)2+a2=5a24⇒DM=a√52
Suy ra |→MD|=MD=a√52.
Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác.
Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A,B ta xác định được hai vectơ khác vectơ-không là →AB,→BA. Mà từ bốn đỉnh A,B,C,D của tứ giác ta có 6 cặp điểm phân biệt do đó có 12 vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không cùng phương với →MN có điểm đầu và điểm cuối lấy trong các điểm đã cho.
Các vectơ khác vectơ - không cùng phương với →MN là →NM,→AB,→BA,→AP,→PA,→BP,→PB.
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chọn khẳng định đúng
Ta có: ^AMB+^AMC=180o
⇒cos^AMB=−cos^AMC
Hay cos^AMB+cos^AMC=0
Tính giá trị của các biểu thức sau:
M=sin45o.cos45o+sin30o
M=sin45o.cos45o+sin30o
Ta có: {sin45o=cos45o=√22;sin30o=12
Thay vào M, ta được: M=√22.√22+12=24+12=1
Điền dấu ">,<,=" vào chỗ trống:
Cho tam giác ABC.
Nếu góc A nhọn thì b2+c2
a2
Cho tam giác ABC.
Nếu góc A nhọn thì b2+c2
a2
Theo định lí cos ta có: a2=b2+c2−2bccosA
⇒b2+c2−a2=2bccosA(1)
Mặt khác, xét nửa đường tròn đường giác:
Ta có: cosα=a với a là hoành độ của điểm M.
Dễ dàng suy ra:
Nếu góc A nhọn thì cosA>0
Từ (1), suy ra b2+c2−a2=2bccosA>0
Hay b2+c2>a2